Đánh giá tài sản đảm bảo cho mục đích trích lập dự phịng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 55 - 57)

2.3 Đánh giá tài sản đảm bảo trong XHTD doanh nghiệp

2.3.2 Đánh giá tài sản đảm bảo cho mục đích trích lập dự phịng

Bước 1: CBTD xác định giá trị tài sản đảm bảo được chấp nhận theo cơng thức:

Giá trị tài sản bảo đảm được chấp nhận = Giá trị thẩm định của TSBĐ * Tỷ lệ khấu trừ theo từng loại tài sản bảo đảm

Tỷ lệ khấu trừ: để xác định giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm do tổ chức tín dụng tự xác định trên cơ sở giá trị cĩ thể thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến tại thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, nhưng khơng được vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định theo bảng 2.8

Bảng 2.8: Tỷ lệ khấu trừ theo từng loại tài sản bảo đảm của Eximbank

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%)

Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng đồng Việt Nam do tổ chức tín dụng phát hành

100%

Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiên gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng ngoại tệ do tổ chức tín dụng phát hành.

95%

Trái phiếu Chính phủ:

- Cĩ thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống - Cĩ thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm - Cĩ thời hạn cịn lại trên 5 năm

95% 85% 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ cĩ

giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn

70%

Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ cĩ giá do doanh nghiệp phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao

dịch chứng khốn.

Chứng khốn, cơng cụ chuyến nhượng và giấy tờ cĩ giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn

50%

Bất động sản 50%

Các loại tài sản đảm bảo khác 30%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam)

Bước 2: CBTD xác định số dự phịng cụ thể cần trích lập cho mỗi khoản vay.

Số tiền dự phịng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A – C)} x r

Trong đĩ:

R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Giá trị (nợ gốc) của khoản nợ

C: Giá trị tài sản đảm bảo được chấp nhận đã tính ở trên r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo QĐ 493 và QĐ 18

Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với năm nhĩm nợ quy định theo QĐ 493 như sau: a) Nhĩm 1 : 0%, b) Nhĩm 2: 5%, c) Nhĩm 3: 20%, d) Nhĩm 4: 50% e) Nhĩm 5 : 100%. Các trường hợp đặc biệt:

 Trường hợp DN cĩ nhiều tài sản đảm bảo cho 1 khoản vay: CBTD thực hiện việc chấm điểm lần lượt cho các TSBĐ sau đĩ cộng tổng giá trị được chấp nhận của các TSBĐ

 Trường hợp DN cĩ một hoặc nhiều tài sản đảm bảo cho nhiều khoản vay: CBTD cần chia nhỏ giá trị tài sản đảm bảo cho từng khoản vay tương ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 55 - 57)