1.3 Một số hệ thống xếp hạng tín dụng đang được áp dụng tại các tổ chức
1.3.6.1 Kinh nghiệm của các NHTM các nước trên thế giới về XHTD Doanh
nghiệm cho các ngân hàng TMCP tại Việt Nam về XHTD Doanh nghiệp
1.3.6.1 Kinh nghiệm của các NHTM các nước trên thế giới về XHTD Doanh nghiệp: nghiệp:
Kinh nghiệm của Đức:
Các ngân hàng Đức sử dụng hệ thống suy luận logic kiểu xoắn ốc (fuzzy logic system) trong xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng mình. Theo phương pháp này, các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính của doanh nghiệp sẽ được gán cho nhiều khả năng khác nhau (cao - trung bình - thấp; tốt - xấu,…) tùy vào nhận định của các chuyên gia về mức độ của các chỉ tiêu này. Chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp cĩ thể gắn liền với hai khả năng: rủi ro của doanh nghiệp đang giảm xuống nhưng cũng cĩ thể là rủi ro đang tăng lên (vì phụ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm,…). Do đĩ chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu sẽ được gán cho hai khả năng là tốt và xấu. Các khả năng khác nhau của các chỉ tiêu định lượng sau đĩ sẽ được phân tích kết hợp với nhau theo mơ hình cấu trúc If/then. Mục tiêu của việc phân tích này là nhằm chọn ra được những chỉ tiêu định lượng phản ánh rõ ràng nhất đến rủi ro tổng thể của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu định lượng được chọn ra sẽ được ngân hàng điều chỉnh giá trị bằng phương pháp thích hợp và sau đĩ sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu định tính về rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính để phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.
Kinh nghiệm của Mỹ:
Tại Mỹ hiện cĩ hai định mức tín nhiệm nổi tiếng nhất và cũng lâu đời nhất thế giới, đĩ là Standard & Poor’s và Moody’s. Ngồi hai tổ chức trên, năm 1982, Duff and Phelps trở thành định mức tín nhiệm lớn nhất tại Mỹ và được gia nhập tổ chức NRSRO (Tổ chức thống kê xếp hạng cấp quốc gia – Nationally Recognised Statistical Rating Organization). Ngày nay các tổ chức định mức tín nhiệm của Mỹ đã xếp hạng cho hàng loạt các cơng cụ nợ được giao dịch trên thị trường cơng cộng cũng như tư nhân. Với tiến trình tồn cầu hố thị trường chứng khốn, các tổ chức định mức tín nhiệm của Mỹ hoạt động ở các thị trường tài chính lớn trên thế giới cũng như ở rất nhiều thị trường chứng khốn mới nổi.
Việc đánh giá và xếp hạng cơng ty do các tổ chức định mực tín nhiệm ở Mỹ tiến hành cũng tập trung vào 03 lĩnh vực chính :
(1) Đánh giá mơi trường ngành; (2) Đánh giá tình hình tài chính;
(3) Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên ngồi ba lĩnh vực nĩi trên, các tổ chức định mức tín nhiệm tại Mỹ cịn đánh giá xếp hạng một lĩnh vực thứ tư, đĩ là khả năng quản lý của cơng ty.
Việc đánh giá chất lượng quản lý tập trung vào việc xem xét cơ cấu tổ chức của cơng ty, các đặc điểm trong hoạt động quản lý, phương pháp kiểm sốt rủi ro, hệ thống cơng nghệ thơng tin, quy trình quản lý và kiểm sốt nội bộ cũng như chất lượng phục vụ khách hàng.