Nhiệm vụ trọng tâm 2010 – 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 76)

3.1 Phương hướng phát triển của Eximbank trong giai đoạn 2010 – 2015

3.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm 2010 – 2015

3.1.2.1 Về kinh doanh

Trong giai đoạn từ nay đến 2015, Eximbank phấn đấu từng bước hình thành tập đồn tài chính NH đa năng nằm trong top những tập đồn tài chính NH hàng đầu tại Việt Nam (duy trì trong top 5 các NH TMCP ngồi quốc doanh cĩ quy mơ

và lợi nhuận lớn nhất), với những chỉ tiêu – nhiệm vụ như sau:

Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ: tăng trưởng bình quân từ 15% đến 20%/năm. Tổng tài sản: đạt tốc độ tăng trưởng về quy mơ tổng tài sản khơng thấp hơn so với bình quân của nhĩm 10 NH TMCP lớn nhất Việt Nam; định hướng tăng trưởng bình quân từ 40% - 50%/năm.

Tổng huy động vốn: đạt tốc độ tăng trưởng khơng thấp hơn bình quân của 10 NH TMCP lớn nhất Việt Nam; Định hướng tăng trưởng bình quân từ 40%- 50%/năm.

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế: đạt tốc độ tăng trưởng khơng thấp hơn bình quân của 10 NH TMCP lớn nhất Việt Nam; Định hướng tăng trưởng bình quân từ 40%-45%/năm (nâng thị phần cho vay từ 2.18% năm 2009 lên trên 4% vào năm 2015).

Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): đạt mức bình quân của nhĩm 10 NH TMCP lớn nhất Việt Nam vào năm 2012 (năm 2010 – 12%; năm 2011 – 16%- 17%; năm 2012 – 18%-20%; năm 2013 trở đi 20%-22%);

Hệ số an tồn vốn (CAR): luơn duy trì ở mức 10%-12%;

Số điểm (chi nhánh/phịng giao dịch tăng bình quân hàng năm 30-40 điểm giao dịch (cuối năm 2015 cĩ hơn 300 Chi nhánh và Phịng giao dịch), cùng với hệ thống NH điện tử mạnh (Internetbanking, mobilbanking,…);

Đầu tư hệ thống cơng nghệ mới đảm bảo đáp ứng được nhu cầu giao dịch gia tăng, phát triển được hệ thống thanh tốn, phát triển được các giao dịch của NH điện tử trực tuyến, đáp ứng các yêu cầu về quản trị hệ thống; Quyền lợi của cổ đơng: đảm bảo được chia cổ tức và cổ phiếu thưởng từ các quỹ dự trữ: dự kiến giai đoạn 2010-2015 tăng từ 25%-35%/năm, trong đĩ từ cổ tức 12%-15% và phát hành cổ phiếu thưởng cho các cổ đơng từ các quỹ dự trữ 17% - 22%/năm; Từ 2012-2015 duy trì cổ tức ở mức lớn hơn 1,2 lần bình quân của ngành.

Giai đoạn 2010-2015 Eximbank sẽ bước vào giai đoạn tăng tốc phát triển do vậy việc quản trị rủi ro là nhiệm vụ cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền vững của Eximbank. Việc củng cố các ủy ban như Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban Alco hay tăng cường phịng ban chức năng như tăng cường giám sát của khối giám sát hoạt động, sự phối hợp giữa các đơn vị như kiểm tra kiểm sốt nội bộ, củng cố và tăng cường hoạt động của Ban kiểm sốt Eximbank, hồn thiện hệ thống tính điểm KH nhằm giảm bớt rủi ro, giúp cho việc ra quyết định cho vay nhanh chĩng, chính xác.

3.1.2.3 Về cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được đánh giá là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ tới nhằm nâng cao sức cạnh tranh của NH trong giai đoạn hội nhập của ngành NH. Trọng tâm của cơng tác phát triển nguồn nhân lực là cơng tác tuyển dụng, đào tạo và sử dụng cĩ hiệu quả cùng với cơ hội thăng tiến và chính sách đãi ngộ thỏa đáng. Hội đồng quản trị sẽ chỉ đạo việc bổ sung, hồn thiện và xây dựng các quy chế, các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, lương bổng,…cho phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng những nhiệm vụ chiến lược.

Trong giai đoạn này sẽ phát triển Trung tâm đào tạo thành đơn vị đào tạo chuyên nhiệp đáp ứng yêu cầu phát triển của NH và nhu cầu của thị trường.

3.1.2.4 Về cơng tác quản trị, điều hành

Cải cách phương thức quản trị điều hành trong tồn hệ thống NH, tiếp tục thực hiện tái cấu trúc mơ hình tổ chức; tập trung chỉ đạo quản trị theo hướng chiến lược thống nhất, kiểm sốt tập trung nhưng phân cấp ra quyết định. Tăng cường năng lực điều hành hệ thống của các cấp quản lý Hội sở, từng bước cải tiến mơ hình tổ chức bộ máy và phương thức quản trị phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và tốc độ phát triển của Eximbank, phù hợp với quy mơ, tốc độ và tầm vĩc mới – hướng đến tập đồn NH và tài chính.

thống thơng tin quản lý tập trung và quản lý rủi ro độc lập với sự giám sát của ban kiểm sốt.

Xây dựng và nhanh chĩng triển khai trong tồn hệ thống mơ hình tổ chức kinh doanh theo định hướng KH; nâng cao chất lượng dịch vụ NH, giản tiện các thủ tục khi giao dịch trên cơ sở tận dụng tiện ích của cơng nghệ thơng tin hiện đại tạo thuận lợi cho KH.

3.1.2.5 Về cơng tác phát triển mạng lưới

Tiếp tục duy trì tốc độ và chú trọng hơn nữa chất lượng phát triển mạng lưới giao dịch và đa dạng hĩa kênh phân phối để nhanh chĩng chiếm lĩnh thị phần và thị trường. Từng bước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh ra ngồi lãnh thổ Việt Nam, để từng bước thâm nhập và cạnh tranh cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NH trên thị trường khu vực ASEAN và quốc tế.

3.2 Mục tiêu hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp của Eximbank

Mục tiêu đặt ra đối với hệ thống XHTD của Eximbank trước hết là nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả hơn khi kết quả xếp hạng phản ảnh được mức độ rủi ro của danh mục tín dụng, trên cơ sở đĩ giúp ra quyết định tín dụng chính xác. Bên cạnh đĩ, hệ thống XHTD sau điều chỉnh phải đảm bảo khả năng quản trị tín dụng thống nhất tồn hệ thống, đây là căn cứ để Eximbank cĩ thể dự báo được tổn thất tín dụng theo từng nhĩm khách hàng, từ đĩ xây dựng chiến lược và chính sách tín dụng phù hợp.

Hồn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thơng lệ quốc tế nhưng khơng xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt của Eximbank, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt cĩ thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của điều kiện kinh doanh trong tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tính đến những dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng, các chỉ tiêu chấm điểm XHTD trong mơ hình phải đảm bảo khơng quá phức tạp và sát với thực tế để cán bộ nghiệp vụ tin tưởng sử dụng.

Ngồi ra, hồn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra mục tiêu phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN đáp ứng yêu cầu của NHNN.

3.3 Đề xuất sửa đổi hệ thống chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Eximbank 3.3.1 Hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước về hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong hệ thống XHTD doanh nghiệp tại quyết định 57/2002/QĐ-NHNN là các tỷ số tài chính được phân theo ba nhĩm quy mơ doanh nghiệp là quy mơ lớn, quy mơ vừa và quy mơ nhỏ. Mỗi nhĩm quy mơ sẽ được chấm điểm theo hệ thống gồm mười một chỉ tiêu tài chính tương ứng với bốn nhĩm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng, cơng nghiệp. Căn cứ điểm đạt được để xếp loại tín dụng doanh nghiệp theo sáu loại cĩ thứ hạng từ cao xuống thấp bắt đầu từ AA đến C như trong Bảng 2.22 dưới đây. Điểm doanh nghiệp đạt được tối đa là 135 điểm, điểm tối thiểu là 27 điểm, khoảng cách giữa các mức xếp loại tín dụng doanh nghiệp được xác định theo cơng thức:

Khoảng cách loại tín dụng doanh nghiệp = Điểm tối đa – Điểm tối thiểu Số loại tín dụng doanh nghiệp

Bảng 2.22: Bảng xếp loại doanh nghiệp

Ký hiệu xếp loại Nội dung

AA Doanh nghiệp này là doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả cao và cĩ triển vọng tốt đẹp. Rủi ro thấp. A

Doanh nghiệp này là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, tài chính lành mạnh, cĩ tiềm năng phát triển. Rủi ro thấp.

BB

Doanh nghiệp này hoạt động cĩ hiệu quả, cĩ tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, cĩ hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính và cĩ những nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro thấp. B Doanh nghiệp hạng này hoạt động chưa đạt hiệu quả.

Khả năng tự chủ tài chính thấp, cĩ nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro trung bình.

CC

Doanh nghiệp này cĩ hiệu quả hoạt động thấp, tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính thấp. Rủi ro cao.

C

Doanh nghiệp này kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu, khơng cĩ khả năng tự chủ tài chính, cĩ nguy cơ phá sản. (Nguồn: Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN) Ghi chú: + Loại AA sẽ cĩ số điểm từ 117 đến 135 + Loại A sẽ cĩ số điểm từ 98 đến 116 + Loại BB sẽ cĩ số điểm từ 79 đến 97 + Loại B sẽ cĩ số điểm từ 60 đến 78 + Loại CC sẽ cĩ số điểm từ 41 đến 59 + Loại C sẽ cĩ số điểm dưới 41 điểm.

3.3.2 Đề xuất sửa đổi bổ sung hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Eximbank

Trình tự các bước thực hiện chấm điểm XHTD doanh nghiệp theo hệ thống đề xuất sửa đổi bổ sung của đề tài nghiên cứu bao gồm :

Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí về quy mơ, ngành nghề kinh doanh chính. So với trước đây thì hệ thống XHTD do đề tài nghiên cứu này đề nghị sẽ khơng phân biệt doanh nghiệp theo loại hình sở hữu, thay vào đĩ là sẽ phân biệt theo tiêu chí doanh nghiệp đã cổ phần hay chưa cổ phần.

Trước hết, doanh nghiệp được xác định quy mơ theo ba nhĩm là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ bằng cách cho điểm ở các chỉ tiêu vốn, lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản. Sau khi phân loại theo quy mơ sẽ tiến hành xác định ngành nghề của doanh nghiệp dựa trên cơ sở đối chiếu ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp cĩ tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40% doanh

thu trở lên so với bảng phân ngành theo bốn nhĩm ngành nơng - lâm - thủy sản, thương mại dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp và xây dựng.

Bước 2: Trên cơ sở ngành nghề và quy mơ tương ứng với ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp để chấm điểm tài chính. Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá theo hướng dẫn của NHNN nhằm thống nhất trên phạm vi cả nước, số liệu tính tốn của NHNN được hồi quy trên phạm vi rộng từ nhiều nguồn khác nhau sẽ sát với thực trạng của các nhĩm ngành nghề hơn số liệu của từng NHTM, khi cĩ sự biến động thì NHNN sẽ xem xét điều chỉnh và các NHTM theo đĩ để cập nhật lại.Tuy nhiên, so với mười một chỉ tiêu hướng dẫn của NHNN thì phần chấm điểm các chỉ tiêu tài chính trong XHTD doanh nghiệp theo đề xuất sửa đổi của đề tài nghiên cứu chỉ sử dụng mười chỉ tiêu (đề tài nghiên cứu đề nghị bỏ chỉ tiêu nợ quá hạn ra khỏi phần chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và sẽ đưa vào tính điểm ở phần các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính để tránh sự trùng lắp).

Cách tính điểm của NHNN thì những chỉ tiêu xếp vào nhĩm sau D sẽ tính là 0 điểm, mỗi chỉ tiêu đánh giá chấm điểm tài chính sẽ cĩ năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng là năm mức điểm 0, 25, 50, 75,100 (Điểm ban đầu). Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số. Nguyên tắc cho điểm từng chỉ tiêu là chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì cho điểm theo trị số đĩ; nếu chỉ số thực tế nằm giữa hai trị số thì lấy loại thấp hơn (Thang điểm thấp hơn). Tổng điểm tối đa đạt được đã quy đổi theo trọng số của các chỉ tiêu tài chính trong chấm điểm XHTD doanh nghiệp tại bước này là một trăm điểm.

Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khĩ khăn tài chính của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, chính sách của Nhà nước cĩ tác động như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp, hàm thống kê Zscore của Altman dự báo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp, tình hình trả nợ ngân hàng của đối tượng nắm giữa từ 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp tổng điểm tối đa đã nhân trọng số của nhĩm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khĩ khăn tài chính của doanh nghiệp là năm mươi điểm.

Cách tính chỉ số Z-score:

+ Nếu doanh nghiệp đã cổ phần hĩa thuộc ngành sản xuất thì sử dụng chỉ số

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999X5

+ Nếu doanh nghiệp chưa cổ phần hĩa thuộc ngành sản xuất thì sử dụng chỉ số

Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5

+ Nếu doanh nghiệp khơng thuộc ngành sản xuất thì sử dụng chỉ số

Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Trong hệ thống chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính trong XHTD khách hàng doanh nghiệp đang áp dụng tại các chi nhánh của Eximbank cĩ sử dụng tiêu chí về tác động của chính sách Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp. Theo tìm hiểu và kinh nghiệm thực tiễn thì trong điều kiện hiện nay, chính sách của Nhà nước cĩ tác động rất lớn đến nguy cơ xảy ra khĩ khăn tài chính cho doanh nghiệp. Như vậy, trong hệ thống chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khĩ khăn của doanh nghiệp theo đề xuất sửa đổi của đề tài nghiên cứu sẽ chú trọng đến hai tiêu chí là chỉ số nguy cơ vỡ nợ và ảnh hưởng của chính sách. Nhà nước đối với doanh nghiệp bằng cách cho điểm trọng số mỗi chi tiêu là 15%. Các chỉ tiêu khác cịn lại trong chấm điểm dự báo nguy cơ khĩ khăn của doanh nghiệp bao gồm triển vọng ngành và tình hình trả nợ ngân hàng của đối tượng nắm giữa trên 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Bước 4:Chấm điểm các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính cĩ tác động trực tiếp đến khả năng xảy ra khĩ khăn tài chính của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí là tình hình trả nợ và trả lãi, khả năng đối phĩ thay đổi, đa dạng hĩa ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, mở rộng quy mơ. Tổng điểm tối đa đã nhân trọng số của nhĩm các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính cĩ tác động gây khĩ khăn tài chính cho doanh nghiệp là năm mươi điểm.

Bước 5:Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp hạng doanh nghiệp bằng cách cộng tổng điểm các bước nêu trên (điểm đã nhân trọng số của các chỉ tiêu tài chính các chỉ tiêu dự báo và các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính của doanh nghiệp tại các Bước 2, 3 và 4), rồi đem chia kết quả đạt được cuối cùng với 2. Như vậy, điểm tối đa doanh nghiệp đạt được sau bước này là (100+50+50)/2=100 điểm, căn cứ điểm đạt được cuối cùng này để XHTD doanh nghiệp theo mười mức xếp hạng. Hệ thống chấm điểm XHTD theo đề xuất của đề tài nghiên cứu đơn giản nhưng vẫn đảm bảo khơng xếp hạng quá cao khiến chủ quan khi ra quyết định tín dụng và cũng đảm bảo khơng quá thấp khiến từ chối một khách hàng tốt.

3.4 Các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD doanh nghiệp của Eximbank phát huy hiệu quả

Thứ nhất: XHTD là một cơng cụ thường xuyên và xuyên suốt.

Các ngân hàng cần phải xem XHTD là cơng cụ thường xuyên và xuyên suốt, tránh xếp hạng tín dụng hình thức hay đối phĩ với các cơ quan chức năng. Với tầm quan trọng của việc XHTD khách hàng để xét duyệt cho vay, trích lập dự phịng và hạn chế rủi ro, các ngân hàng nên đầu tư kỹ càng cho hệ thống XHTD tại mỗi ngân hàng. Hệ thống XHTD phải cĩ tính nhất quán giữa các ngân hàng để đảm bảo thơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)