Đánh giá tài sản bảo đảm cho mục đích xét duyệt cấp tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 57 - 60)

2.3 Đánh giá tài sản đảm bảo trong XHTD doanh nghiệp

2.3.3 Đánh giá tài sản bảo đảm cho mục đích xét duyệt cấp tín dụng

Bước 1: CBTD xác định tỷ lệ TSĐB so với dư nợ.

Tỷ lệ tài sản bảo đảm so với dư nợ = Giá trị TSBĐ được chấp nhận Dư nợ của khoản vay

Các trường hợp đặc biệt:

 Trường hợp cĩ nhiều TSBĐ cho 1 khoản vay: CBTD thực hiện việc chấm điểm lần lượt cho các TSBĐ;

 Trường hợp cĩ 1 hoặc nhiều TSBĐ cho nhiều khoản vay: CBTD xác định phần giá trị của từng tài sản bảo đảm cho từng khoản vay theo hợp đồng TSBĐ hoặc theo tỷ lệ dư nợ rồi cộng tổng giá trị TSBĐ được chấp nhận, sau đĩ chia cho dư nợ của khoản vay tương ứng.

Bước 2 :Xác định độ mạnh yếu của TSBĐ:

Để xác định độ mạnh yếu của TSBĐ được dựa vào giá trị tài sản bảo đảm và dư nợ cho vay. Cụ thể theo bảng 2.9

Bảng 2.9: Bảng xếp loại và đánh giá tài sản bảo đảm của Eximbank Tỷ trọng giá trị TSĐB/

Dư nợ Xếp loại Đánh giá

>100% A Mạnh

70%-100% B Khá

30%-70% C Trung bình

<30% D thấp

Bước 3 : Ra quyết định cho vay dựa vào ma trận xếp hạng

Ma trận xếp hạng được dựa trên đánh giá xếp hạng tín dụng và xếp loại rủi ro TSBĐ. Cụ thể theo bảng 2.10

Bảng 2.10: Bảng ma trận ra quyết định sau khi tổng hợp điểm đánh giá tài sản bảo đảm

Đánh giá xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Xếp loại rủi ro

Đánh giá TSĐB Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/ từ chối

B (Khá) Tốt Trung bình Từ chối

C (Trung bình) Trung bình Trung bình

D (Thấp) Trung bình Trung bình/ từ chối

(Nguồn: ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam)

Bảng 2.11: Tỷ lệ chấp nhận áp dụng cho từng loại tài sản bảo đảm của Eximbank

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ

1. Loại TSBĐ

Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng đồng Việt Nam do tổ chức tín dụng phát hành.

100%

Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng ngoại tệ do tổ chức tín dụng phát hành.

95%

Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại từ 1

năm trở xuống . 95%

Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại từ 1

năm đến 5 năm. 85%

Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại trên 5

năm. 80%

cĩ giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn.

Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ cĩ giá do doanh nghiệp phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn.

65%

Chứng khốn, cơng cụ chuyền nhượng và giấy tờ cĩ giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn

50%

Bất động sản 50%

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

2. Sự đầy đủ của

hồ sơ pháp lý Đầy đủ 100%

Đang hồn thiện hoặc chưa đầy đủ 0%

3. Tỷ lệ hồn thành của TSBĐ Tỷ lệ hồn thành của TSBĐ Đã hồn thành: 100% Chưa hồn thành: Tỷ lệ hồn thành 4. Xu hướng giảm giá trị trong 12 tháng theo đánh giá của CBTD 0% 100% Từ 0% đến dưới 10% 95% Từ 10% đến dưới 20% 85% Từ 20% đến dưới 30% 75% Trên 30% 50% 5. Khả năng phát mãi TS

Thời gian phát mãi TSBĐ theo dự kiến của tồ

tài sản bảo đảm khơng phải là bất động sản và khơng quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mãi tài sản bảo đảm

Thời gian phát mãi TSBĐ theo dự kiến của tổ chức tín dụng trên một (01) năm đối với tài sản bảo đảm khơng phải là bất động sản và trên hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành phát mại tài sản bảo đảm hoặc khơng phát được

0%

(Nguồn: ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)