2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP
2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngânhàng
HỢP NHẤT, MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam thương mại Việt Nam
Luật doanh nghiệp thay thế cho Luật cơng ty năm 1999 đã tạo tiền đề cho các giao dịch M&A phát triển, tạo điều kiện cho các tổ chức nước ngoài cĩ thể sở hữu cổ phần, đầu tư gián tiếp vào Việt Nam.
Việc ra đời của Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2006 và Luật Chứng khốn 2007, Luật Cạnh tranh đã giúp cho thị trường tài chính nĩi chung, thị trường M&A nĩi riêng trở nên minh bạch, thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước. Lĩnh vực ngân hàng cịn cĩ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng.
Cĩ thể nĩi hành lang pháp lý cho hoạt động M&A đã cơ bản được hình thành, nhưng thực tiễn áp dụng luật cịn nhiều bất cập, chưa thực sự là động lực thúc đẩy các giao dịch M&A.
Luật doanh nghiệp 2005:
Luật doanh nghiệp 2005, điều 152, 153 quy định: “Hai hoặc một số cơng ty cùng loại (sau đây gọi là cơng ty bị hợp nhất) cĩ thể hợp nhất thành một cơng ty mới (sau đây gọi là cơng ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các cơng ty bị hợp nhất”.“Một hoặc một số cơng ty cùng loại (sau đây gọi là cơng ty bị sáp nhập) cĩ thể sáp nhập vào một cơng ty khác (sau đây gọi là cơng ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cơng ty bị sáp nhập”.
Sự sơi động của thị trường M&A nước ta cĩ phần bị cản trở do Luật đầu tư cĩ trước khi Việt Nam gia nhập WTO nên vẫn cịn sự khác biệt giữa luật và các cam kết. Đứng trước quyền M&A, nhà đầu tư bình đẳng như nhau và nhiều doanh nghiệp Việt Nam xem M&A như một hình thức để thu hút đầu tư nước ngoài với nguồn vốn lớn nhưng thực tế quyền của nhà đầu tư nước ngồi bị hạn chế rất nhiều. Điển hình như nhà đầu tư nước ngoài muốn thực hiện M&A tại Việt Nam phải cĩ thị phần hơn 30% trên thị trường trong năm thực hiện giao dịch, đây là điểm khĩ khăn của các nhà đầu tư nước ngoài mới vào thị trường Việt Nam.
Luật chứng khốn 2007:
Việc cơng bố thơng tin của doanh nghiệp (là cơng ty cổ phần đại chúng) được quy định tại điều 101 của Luật chứng khốn. Nhưng các quy định vẫn chưa thể đáp ứng cho nhu cầu thơng tin đối với thị trường M&A, vì các thơng tin này về cơ bản vẫn chưa đầy đủ cho quyết định M&A. Bởi lẽ đây là một quyết định quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, nĩ ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp nên cần phải cĩ một nguồn thơng tin đầy đủ, chính xác trong một khoảng thời gian nhất định, để cĩ được những nhận định, đánh giá đúng đắn về đối tác. Đĩ là chưa kể đến phần lớn các doanh nghiệp khơng thực thi nghiêm túc theo luật định.
Luật cạnh tranh:
Theo quy định, doanh nghiệp sau khi tập trung kinh tế cĩ thị phần 30-50% phải thơng báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi hợp tác; trường hợp nắm trên 50% thị phần sẽ bị cấm tập trung kinh tế (ngoại trừ trường hợp một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hay lâm vào tình trạng phá sản hoặc việc tập trung kinh tế cĩ tác dụng mở rộng xuất khẩu, gĩp phần phát triển kinh tế-xã hội, tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ). Nhưng nhiều doanh nghiệp cũng khơng biết tới nghĩa vụ thơng báo cho Cục quản lý cạnh tranh và cũng khơng cĩ cơ quan nào chuyên trách theo dõi vấn đề này. Như vậy là điều luật này khĩ khả thi khi khơng cĩ cơ quan chức năng nào đứng ra ghi nhận cơ sở dữ liệu về các hoạt động tập trung kinh tế.
Và một điều nữa là Luật cạnh tranh cấm những hoạt động sáp nhập và mua lại cĩ thể dẫn đến việc một doanh nghiệp cĩ mức “tập trung kinh tế” lớn hơn 50% “thị trường liên quan” (Điều 18), nhưng trong Luật và các văn bản dưới Luật này khơng quy định rõ ràng khái niệm “thị trường liên quan”. Do đĩ, trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm (cĩ nhiều thị trường khác nhau) thì tùy theo cách tính khác nhau cĩ thể dẫn đến kết quả là doanh nghiệp đĩ cĩ thể bị coi là “tập trung kinh tế” trên 50% hoặc cĩ thể dưới.
Xu hướng sở hữu cổ phiếu chéo giữa các ngân hàng gây ra nhiều khĩ khăn khi xác định thị phần và thị phần kết hợp. Cĩ khá nhiều các tổ chức tín dụng liên minh theo dạng này dưới hình thức cổ đơng chiến lược, tạo ra nhiều nhĩm ngân hàng cĩ vị trí thống lĩnh trên thị trường. Khi đĩ, các ngân hàng trong cùng nhĩm sẽ chuyển từ vị thế cạnh tranh sang hỗ trợ, chia sẻ thị phần với nhau. Như vậy, nhĩm ngân hàng này cĩ thuộc trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hay khơng, chưa cĩ một văn bản luật nào quy định cụ thể về vấn đề này. Đồng thời, cũng rất ít văn bản quy định về quyền và nghĩa vụ của các chuyên gia, các bên tư vấn hỗ trợ cho hoạt động này, trong khi đĩ các đối tượng này lại đĩng vai trị rất quan trọng trong thương vụ giao dịch sáp nhập, hợp nhất, mua lại.
Đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng, theo nghị định 69/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các ngân hàng Việt Nam, mức sở hữu của nhà đầu tư chiến lược nước ngồi và người cĩ liên quan của nhà đầu tư chiến lược nước ngồi đĩ khơng vượt qua 15% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam. Nghị định cũng quy định tổng mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm cả cổ đơng nước ngoài hiện hữu) và người cĩ liên quan của nhà đầu tư nước ngồi đĩ khơng vượt quá 30% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài muốn mua cổ phần phải cĩ tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ đơla Mỹ vào năm trước của năm đăng ký mua cổ phần, chỉ được phép chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác (kể cả trong và ngồi nước) tối thiểu sau 5 năm kể từ khi trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngồi trong ngân hàng Việt Nam. Đồng thời cũng theo dự thảo Quy chế gĩp vốn,
mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi thì cũng cĩ nêu: tổ chức, cá nhân nước ngồi được mua khơng quá 30% vốn cổ phần của cơng ty đại chúng, 49% vốn cổ phần của doanh nghiệp niêm yết.
Và trên cơ sở các văn pháp cĩ liên quan, ngày 11/2/2011 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng. Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật cho các ngân hàng cĩ nguyện vọng sáp nhập, hợp nhất.