Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh
1.2 Các mơ hình phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1.2 Các hoạt động hỗ trợ
Là những hoạt động tác động một cách gián tiếp đến sản phẩm, và nhờ nĩ mà các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn. Dạng chung nhất của hoạt động hỗ trợ bao gồm các hoạt động như quản trị nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ, kiểm sốt chi tiêu và cấu trúc hạ tầng của cơng ty.
Nguồn nhân lực
Bao gồm nhà quản trị các cấp và nhân viên thừa hành ở tất cả các bộ phận. Nhà quản trị các cấp là nguồn nhân lực quan trọng, cĩ vai trị lãnh đạo doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích nhà quản trị các cấp là xác định khả năng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị nhằm xem xét và đánh giá đạo đức nghề nghiệp, các kỹ năng chuyên mơn, kỹ năng nhân sự, kỹ năng tư duy và những kết quả đạt được trong
quá trình thực hiện các chức năng quản trị. Đối với nhân viên thừa hành, việc phân tích do nhà quản trị thực hiện nhằm đánh giá tay nghề, trình độ chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp và kết quả đạt được trong từng thời kỳ liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp, từ đĩ hoạch định các kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, huấn luyện...để nâng cao chất lượng.
Phát triển cơng nghệ
Cơng nghệ gắn liền với tất cả các hoạt động tạo giá trị trong một doanh nghiệp. Nĩ gắn liền với việc đổi mới và đầu tư cơng nghệ- kỹ thuật, khai thác và sử dụng thiết bị mới, khả năng cạnh tranh cơng nghệ.
Kiểm sốt mua sắm chi tiêu
Đây là hoạt động thu mua các yếu tố đầu vào được sử dụng trong dây chuyền giá trị của doanh nghiệp. Các hoạt động mua sắm được hồn thiện sẽ dẫn tới yếu tố đầu vào cĩ chất lượng tốt hơn với mức chi phí thấp.
Cấu trúc hạ tầng
Đĩng vai trị hỗ trợ cho tồn bộ các hoạt động trong dây chuyền giá trị kể cả các hoạt động chính cũng như các hoạt động hỗ trợ khác. Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động như: tài chính và kế tốn, những vấn đề pháp luật và chính quyền, hệ thống thơng tin và quản lý chung.
Muốn cĩ lợi thế cạnh tranh và thu được tỷ suất lợi nhuận cao hơn trung bình, doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động tạo ra giá trị với chi phí thấp hơn so với đối thủ hoặc tạo ra sự khác biệt để cĩ thể đặt giá bán cao hơn cho hàng hĩa, dịch vụ của mình. Từ đĩ cĩ thể thấy rõ hai phương cách cơ bản tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và thu lợi nhuận cao: thứ nhất, giảm chi phí; thứ hai, tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm để tăng giá trị cho khách hàng và do đĩ họ sẵn sàng trả giá cao hơn. Ngay cả khi doanh nghiệp đặt giá thấp hơn thì vẫn cĩ thể thu được tỷ suất lợi nhuận ngang bằng và khi đĩ sản phẩm của doanh nghiệp cịn cĩ lợi thế về giá thấp nên thu hút được nhiều khách hàng, gia tăng thị phần.
Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung tạo ra giá trị chi phí thấp bằng cách cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ thì chưa đủ để cạnh tranh trong dài hạn vì các đối thủ cĩ
thể tạo ra sản phẩm với chi phí thấp hơn khi đĩ doanh nghiệp sẽ mất lợi thế về chi phí thấp. Do đĩ theo Michael Porter thì doanh nghiệp cần phải thực hiện những hành động mang tính chiến lược “ định vị chiến lược” nghĩa là thực hiện các hoạt động trong chuỗi giá trị phải khác hơn so với đối thủ cạnh tranh. Chính sự khác biệt đĩ sẽ tạo cho khách hàng nhiều giá trị hơn và khách hàng sẵn sáng trả giá cao hơn để sử dụng sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Michael Porter cho rằng, lợi thế cạnh tranh khơng xuất phát từ những hoạt động đơn lẻ trong chuỗi giá trị mà phụ thuộc vào kết quả của sự tương tác phối hợp các hoạt động trong chuỗi giá trị.
Như vậy các hoạt động và các quá trình trong nội bộ doanh nghiệp hình thành nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, lợi thế đĩ xuất phát từ việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động và q trình một cách hiệu quả hơn, ít lãng phí hơn và chi phí thấp hơn, hoặc cĩ những sự khác biệt so với đối thủ và thu hút được mức giá bán sản phẩm cao hơn, nhờ cĩ ưu thế trong cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng được lợi nhuận.