Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa tân tiến giai đoạn 2015 2017 (Trang 33 - 35)

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh

1.2 Các mơ hình phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.3 Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh

Rudolf Grunig – Richard Kuhn ( 2005) đã sử dụng quy trình phân tích ngược trong chuỗi giá trị của Micheal Porter để tìm ra các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các nguồn lực Chuỗi giá trị với các Phân phối thức là một hỗn hợp hoạt động của sản phẩm và dịch vụ

Các mối quan hệ phụ thuộc

Hướng phân tích A,B1,B2,C1,C2: Các bước trong qui trình phân tích

C2

C1

B2

B1 A

(Nguồn: “Hoạch định chiến lược theo quá trình của Rudolf Grunig và Richard Kuhn)

Hình 1.6 Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh

Bước 1 : Tại điểm A của sơ đồ, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ thị trường.

Bước 2 : Phân tích các hoạt động trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp (B1,B2) tác động như thế nào đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ thị trường.

Bước 3: Phân tích nguồn lực của doanh nghiệp (C1,C2) tác động đến các hoạt động trong chuỗi giá trị doanh nghiệp để hình thành nên năng lực cạnh tranh của C1 A doanh nghiệp. Bên cạnh việc phân tích các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định được nguồn lực cốt lõi để tạo nên năng lực cốt lõi,

năng lực khác biệt để từ đĩ duy trì, phát triển các nguồn lực này và tạo nên lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.

Năng lực cốt lõi ( Core competencies).

Trần Đình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang ( 2007) cho rằng năng lực cốt lõi là năng lực mà doanh nghiệp cĩ thể thực hiện tốt hơn những năng lực khác trong nội bộ Cơng ty, năng lực đĩ mang tính trung tâm đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực khác biệt ( Distinctive Competencies).

John Kay (1993) cho rằng năng lực khác biệt là những năng lực mà doanh nghiệp cĩ thể thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh, nĩ cho phép doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh. Giá trị của bất kỳ lợi thế nào tạo ra phụ thuộc vào tính bền vững và khả năng thích ứng của nĩ. Kay chỉ ra cĩ 3 loại năng lực khác biệt là cơ cấu hợp tác, sự đổi mới và danh tiếng. Các năng lực khác biệt khĩ xây dựng và duy trì, khĩ sao chép và bắt chước, cũng như khĩ cĩ thể mua được.

Các năng lực khác biệt khơng phải dễ dàng bắt chước và rất tốn kém nhất là khi các năng lực khác biệt đĩ cĩ tính chất năng động, khơng ngừng biến hĩa. Các đối thủ muốn bắt chước cần phải cĩ khả năng và quyết tâm cao. Do đĩ việc tăng đầu tư hoặc tăng tính mạo hiểm sẽ làm đối thủ phải nản lịng.

Tĩm tắt chương 1: Chương 1 đã trình bày các lý thuyết về cạnh tranh như khái niệm về cạnh tranh, các quan điểm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá, lợi thế cạnh tranh, các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời, giới thiệu mơ hình chuỗi giá trị của Michael E.Porter về năng lực cạnh tranh và mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực.

Chương 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG

TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN TIẾN

2.1 Tổng quan về ngành Nhựa Việt Nam và hiện trạng thị phần, đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cổ phần Nhựa Tân Tiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa tân tiến giai đoạn 2015 2017 (Trang 33 - 35)