Đối tƣợng và phạm vi khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ BANCASSURANCE tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 61 - 69)

2.3 Khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triể ại BIDV

2.3.2 Đối tƣợng và phạm vi khảo sát

Bao gồm các nhân viên BIDV trực tiếp tham gia tư vấn và bán sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng tại các chi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và TP. Hồ Chí Minh. Thời gian khảo sát từ 16/10/2013 đến ngày 3/11/2013

2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát

Sau khi tham khảo ý kiến Ban lãnh đạo BIC Bình Dương và BIDV Bình Dương. Bảng câu hỏi được thiết kế theo thang đo 5 mức từ hoàn toàn khơng đồng ý đến hồn toàn đồng ý, câu hỏi được gửi qua mail đến nhân viên BIDV và gửi trực tiếp tại phòng quan hệ khách hàng.

Sản phẩm bảo hiểm Chương trình đào tạo Chương trình động lực Đầu tư nguồn lực

Yếu tố nội bộ của BIDV

Sự phát triển của Bancassurance

2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS qua các phân tích sau:  Kiểm tra độ tin cậy của bộ thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

 Phân tích nhân tố để cho phép rút gọn nhiều biến số (variables hoặc items) ít nhiều có một liên tương quan lẫn nhau thành những đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thẳng được gọi là những nhân tố (factors)  Phân tích hồi quy giúp mô tả mối quan hệ nhân quả giữa biến độc lập và biến

phụ thuộc, qua đó giúp ta dự đốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.

2.3.5 Kết quả khảo sát

Tổng số phiếu phát ra là 120 phiếu. Kết quả thu về 108 phiếu. Sử dụng SPSS để phân tích cho ra được các kết quả sau:

 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo cho từng nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc , ta có được kết quả như bảng 2.10

Từ bảng 2.6 cho thấy, tất cả các nhóm biến đều có Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy, có thể kết luận thang đo là đánh tin cậy và phù hợp để tiếp tục thực hiện các phân tích sau.

Bảng 2.6 Kết quả phân tích Cronbach`Alpha cho từng nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Sản phẩm (Cronbach's Alpha = 0.907)

San pham duoc thiet ke phu hop voi nhu cau cua

khach hang 12.32 11.062 0.879 0.86

Thoi gian cung cap san pham moi nhanh 12.04 11.419 0.796 0.879

Muc phi cua san pham bao hiem canh tranh 12.09 12.384 0.717 0.896

San pham co tinh khac biet so voi doi thu canh tranh 12.1 11.831 0.751 0.889

Chƣơng trình đào tạo (Cronbach's Alpha = 0.781)

Chuong trinh dao tao giup nhan vien hieu het dac tinh

san pham 13.99 7 0.612 0.721

Chuong trinh dao tao giup nhan vien hieu ve nhung kenh phan phoi khac va san pham cua kenh phan phoi do

14.07 8.686 0.446 0.773

Chuong trinh dao tao giup nhan vien nam ro quy trinh

ban bao hiem 14.07 7.826 0.648 0.715

Chuong trinh dao tao giup nhan vien biet cach tu van

va thuyet phuc khach hang 15.02 7.85 0.532 0.748

Chính sách động lực (Cronbach's Alpha = 0.877)

Chinh sach hoa hong hop ly 5.46 2.756 0.766 0.825

Cac chuong trinh dong luc co chat luong va tac dung 5.75 2.974 0.753 0.834

Cac chuong trinh dong luc duoc to chuc thuong xuyen

lien tuc 4.99 3 0.771 0.819

Đầu tƣ nguồn lực (Cronbach's Alpha = 0.779)

Chinh sach Marketing hieu qua 13.88 6.929 0.657 0.7

Cong nghe thong tin phat trien dap ung duoc nhu cau

quan ly 14.37 8.665 0.413 0.78

Chinh sach cham soc khach hang tot 14.28 6.969 0.545 0.748

Nhan vien cong ty bao hiem ho tro nhiet tinh khi nhan

vien BIDV can tu van 14.19 7.423 0.65 0.705

Nhan vien cong ty bao hiem co trinh do chuyen mon

cao 13.55 8.661 0.545 0.747

Yếu tố nội bộ ngân hàng (Cronbach's Alpha = 0.806)

Chinh sach quan ly cua BIDV ve hoat dong bao hiem

la hop ly 12.36 4.177 0.534 0.805

Hinh anh BIDV duoc khach hang tin tuong 11.33 4.729 0.596 0.774

BIDV chia se thong tin hoan toan voi cong ty bao

hiem 12.22 3.913 0.696 0.72

Hoat dong Bancassurance duoc trien khai tren tat ca

chi nhanh cua BIDV 11.53 3.934 0.687 0.724

Sự phát triển của Bancassurance tại BIDV (Cronbach's Alpha = 0.894)

Hoat dong bao hiem tai BIDV phat trien hon cac ngan

Hoat dong bao hiem mang lai hieu qua cho BIDV 7.51 2.85 0.804 0.843

Hoat dong bao hiem tai BIDV da phat trien tuong

xung voi tiem luc cua ngan hang 7.43 2.097 0.899 0.755

Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS

Phân tích nhân tố EFA

Phân tích nhân tố cho biến độc lập

Kết quả kiểm định Bartlett's (Phụ lục 3) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.000) và hệ số KMO = 0.588 chứng tỏ sự thích hợp của EFA .

Giá trị Eigenvalue = 1.046 biến quan sát được nhóm lại thành 6 nhân tố. Tổng phương sai trích là 75.299 cho biết 6 nhân tố này giải thích được 75.299% biến thiên của các biến quan sát.

Ma trận các nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 1 ta thấy các trọng số nhân tố đều đạt trên mức tối thiểu ( lớn hơn 0.5) và được chia ra thành 6 nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất, gồm 5 biến quan sát: “Sản phẩm được thiết kế phù hợp với

nhu cầu khách hàng”, “Thời gian cung cấp sản phẩm mới nhanh”, “Mức phí của sản phẩm bảo hiểm cạnh tranh”, “ sản phẩm dễ hiểu, dễ tư vấn”, “Sản phẩm có tính khác biệt so với đối thủ cạnh tranh”.

Những biến này thuộc về các đặc tính của sản phẩm nên ta có thể đặt tên cho nhân tố thứ nhất là “sản phẩm”.

Nhân tố thứ hai, gồm 5 biến quan sát: “Chương trình đào tạo giúp nhân viên

hiểu hết các đặc tính của sản phẩm”, “Chương trình đào tạo giúp nhân viên hiểu về những kênh phân phối khác và sản phẩm của kênh phân phối đó”, “Chương trình đào tạo giúp nhân viên nắm rõ quy trình bán bảo hiểm”, “Chương trình đào tạo giúp nhân viên biết cách tư vấn và thuyết phục khách hàng tham gia bảo hiểm”, “Chương trình đào tạo được tổ chức thường xuyên giúp nhân viên ngân hàng cập nhật được thông tin, kiến thức về sản phẩm bảo hiểm”.

Những biến quan sát này liên quan đến vấn đề đào tạo cho nhân viên BIDV nên ta có thể đặt tên cho nhân tố này là “ Đào tạo”.

Nhân tố thứ ba, gồm 3 biến quan sát: “Chính sách hoa hồng hợp lý”, “Các chương trình động lực có chất lượng và tác dụng”, “Các chương trình động lực được tổ chức thường xuyên, liên tục”.

Đây là những biến thể hiện được những chính sách tạo động lực cho nhân viên và ngân hàng tham gia hoạt động bảo hiểm nên ta có thể đặt tên cho nhân tố này là

“Động lực”.

Nhân tố thứ tƣ, bao gồm 3 biến quan sát: “Chính sách Marketing hiệu quả”, “Cơng nghệ thông tin phát triển đáp ứng được nhu cầu quản lý”, “Chính sách chăm sóc khách hàng tốt”.

Những biến này liên quan đến việc đầu tư nguồn lực để phát triển hoạt động bảo hiểm tại BIDV nên ta đặt tên nhân tố này là “ Nguồn lực”

Kiểm định lại độ tin cậy của thang đo cho nhóm biến này cho kết quả phù hợp với Cronbach’s Alpha là 0.684, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (phụ lục 4).

Nhân tố thứ năm, bao gồm 2 biến quan sát:

chuyên môn cao”.

Hai biến này ban đầu được nhóm vào nhân tố nguồn lực nhưng qua kết quả phân tích nhân tố đã tách ra thành một nhóm riêng, ta đặt tên nhân tố này là “ Nhân lực cơng

ty bảo hiểm” vì hai biến này thể hiện những vấn đề liên quan đến nhân viên công ty

bảo hiểm.

Kiểm định lại độ tin cậy của thang đo cho nhóm biến này cho kết quả phù hợp với Cronbach’s Alpha là 0.791, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (phụ lục 4).

Nhân tố thứ sáu, bao gồm 4 biến quan sát:

khai trên tất cả CN/PGD của BIDV”.

Những biến này thể hiện những đặc điểm của chính ngân hàng thuận lợi cho việc phát triển hoạt động bảo hiểm nên ta đặt tên cho nhân tố này là “ Ngân hàng”.

Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Kết quả kiểm định Bartlett's (Phụ lục 4) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.000) và hệ số KMO = 0.642 chứng tỏ sự thích hợp của EFA .

Giá trị Eigenvalue = 2.485 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân tố. Tổng phương sai trích là 82.817 cho biết 1 nhân tố này giải thích được 82.817 % biến thiên của các biến quan sát.

Ma trận các nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 1 ta thấy các trọng số nhân tố đều đạt trên mức tối thiểu ( lớn hơn 0.5).

Các biến trong nhân tố bao gồm: “Hoạt động bảo hiểm

. Những biến này dùng để đánh giá sự phát triển của Bancassurance tại BIDV. Ta đặt tên nhân tố này là “ Phát triển”.

Phân tích hồi quy

Để đánh giá sự ảnh hưởng của sáu biến độc lập đối với biến phụ thuộc ta sử dụng phương pháp hồi quy bội.

Theo kết quả hồi quy thu được tại phụ lục 4 cho ta giá trị R2

hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0.68, điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 68% hay 68% sự biến thiên của nhân tố phát triển được giải thích bởi 6 biến độc lập.

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tống thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 38.967, giá trị sig rất nhỏ (<0.05) bước đầu cho thấy mơ hình hồi quy bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) = 1.567 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư, điều này có ý nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Hệ số phóng đại phương sai VIF của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 5 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau)

Kết quả hồi quy ở bảng 2.7 cho thấy có đến 6 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với sự phát triển với mức ý nghĩa Sig.t < 0.05

Bảng 2.7 Kết quả hồi quy đa biến

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -1.576 0.506 -3.115 0.002 DAOTAO 0.245 0.091 0.209 2.7 0.008 0.5 2 SANPHAM 0.358 0.073 0.384 4.904 0 0.487 2.055 DONGLUC 0.262 0.071 0.273 3.713 0 0.552 1.811 NGUONLUC 0.166 0.075 0.164 2.217 0.029 0.548 1.824 NGANHANG 0.393 0.09 0.327 4.352 0 0.528 1.893 NHANLUC 0.164 0.081 0.153 2.032 0.045 0.528 1.895

a. Dependent Variable: PHATTRIEN

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS

Từ bảng 2.7 , ta xác định được phương trình hồi quy bội như sau:

Phát triển = -1.576 + 0.245 Đào tạo + 0.358 Sản Phẩm + 0.262 Động lực + 0.166 Nguồn lực + 0.393 Ngân Hàng

+ 0.164 Nhân lực công ty bảo hiểm

Nhìn vào phương trình hồi quy ta có thể thấy được những yếu tố nội bộ của ngân hàng được nhân viên BIDV cho là ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phát triển của hoạt động bảo hiểm tại BIDV, nhân tố quan trọng tiếp theo là thiết kế sản phẩm, các chương trình động lực, chính sách đào tạo, đầu tư nguồn lực và cuối cùng là những yếu tố liên quan đến nhân viên cơng ty bảo hiểm.

Vì vậy để phát triển dịch vụ Bancassurance, cấp quản lý tại BIDV cần có sự quan tâm , chỉ đạo sâu sát hơn nữa tới các nhân viên BIDV . Ngoài ra, cần phối hợp với công ty bảo hiểm để cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng và mang tính riêng biệt của BIDV, thỏa thuận cụ thể với các đối tác liên kết về vấn đề thù lao, đào tạo kiến thức bảo hiểm cho nhân viên ngân hàng và đầu từ nguồn lực của công ty bảo hiểm như chính sách marketing, ứng dụng CNTT, chính sách chăm sóc khách hàng để đạt được hiệu quả trong hợp tác.

2.4 Đánh giá về sự phát triể Bancassurance tại BIDV

2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc

Một cách tổng quan, sự phát triển dịch vụ bảo hiểm tại BIDV đã đem lại một số kết quả đáng ghi nhận sau:

Thứ nhất, doanh thu bán sản phẩm bảo hiểm tại BIDV không ngừng tăng qua các

năm do đó khoản lợi nhuận mang về cho ngân hàng cũng tăng. Năm 2012 số hoa hồng BIDV thu được là 30 tỷ đồng con số này mặc dù chưa đóng góp nhiều trong tỷ trọng nguồn thu của BIDV nhưng trong bối cảnh khó khăn và cạnh tranh nhiều giữa các ngân hàng như hiện nay thì đây cũng được coi là một kết quả đáng ghi nhận.

Thứ hai, Phần nào đa dạng hóa được các sản phẩm của ngân hàng bằng cách kết

hợp với sản phẩm bảo hiểm, mặc dù sự kết hợp này chỉ đối với ở một số sản phẩm của ngân hàng.

Thứ ba, làm tăng năng suất hoạt động của ngân viên ngân hàng khi mà BIDV

khơng tốn thêm khoản chi phí nào mà vẫn có được nguồn thu từ hoa hồng của dịch vụ bảo hiểm. Ngồi ra, văn hóa bán hàng cũng ảnh hưởng phần nào đến nhân viên BIDV.

Thứ tư, hình ảnh của BIDV đã được biết đến nhiều hơn thơng qua các chương

trình khuyến mại, quảng bá sản phẩm của cơng ty bảo hiểm.

Thứ năm, BIDV đã nhận được những khoản tiền bồi thường của BIC cho những

trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm và gặp rủi ro, hạn chế được một phần tổn thất mất đi phần vốn đã giải ngân và lãi của BIDV.

2.4.2 Những tồn tại

Bên cạnh những mặt đạt được, dịch vụ Bancassurance tại BIDV vần còn những vấn đề tồn tại như:

Thứ nhất, các sản phẩm còn thiên về sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và mới chỉ

một số ít sản phẩm là sự kết hợp với sản phẩm của ngân hàng, còn lại là những sản phẩm bảo hiểm đơn thuần, do đó sản phẩm bảo hiểm chưa thực sự phù hợp để bán qua kênh Bancassurance.

Thứ hai, tính chuyên nghiệp trong công tác tư vấn bảo hiểm của cán bộ BIDV

chưa cao, cán bộ chưa thực sự hiểu hết tính chất các sản phẩm, chủ yếu là hướng tới việc bán sản phẩm BIC Bình An, do nó gắn liền với khoản vay của khách hàng cá nhân.

Điều này dẫn đến cán bộ BIDV chưa thể tư vấn được hết những sản phẩm bảo hiểm hiện có để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Thứ ba, doanh số bán bảo hiểm và hoa hồng mặc dù tăng qua các năm nhưng

con số này chưa tương xứng với tiềm năng phát triển bảo hiểm tại BIDV.

Thứ tư, nhận biết của khách hàng về bảo hiểm còn hạn chế dẫn đến số lượng

khách hàng tham gia bảo hiểm còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với số lượng khách hàng của BIDV.

Thứ năm, chưa có được lượng khách hàng trung thành trong hoạt động bảo hiểm

mặc dù tỷ lệ tái tục khá tốt nhưng nguyên nhân chủ yếu đến từ việc khách hàng vẫn cịn có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Thứ sáu, nhận thức của nhân viên BIDV tầm quan trọng của Bancassurance chưa

cao, chủ yếu là thực hiện để hoàn thành chỉ tiêu được giao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ BANCASSURANCE tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 61 - 69)