CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN HĨA BẤT ĐỘNG SẢN
2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM
2.1.1. Thị trƣờng chứng khốn Việt nam sau 10 năm hình thành và phát triển
2.1.1.1. Những thành tựu đạt đƣợc :
Xây dựng đƣợc hệ thống luật điều chỉnh hoạt động của thị trƣờng chứng khoán (TTCK) : Luật Chứng khốn có hiệu lực từ 1/1/2007 đã tạo đƣợc nền tảng và tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của của TTCK Việt nam trong dài hạn. Ngoài ra, hang loạt các văn bản hƣớng dẫn cũng đƣợc ban hành và có hiệu lực.Việc ban hành một cách đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn làm cho Luật Chứng khoán sớm đƣợc đi vào cuốc sống, tạo hành lang pháp ly quan trọng điều chỉnh, hƣớng dẫn các hoạt động và hành vi của các chủ thể tham gia thị trƣờng.
Hình thành cấu trúc TTCK ở Việt nam : Hàng hóa trên TTCK Việt nam tùy theo điều kiện mà có thể niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh hay Sở giao dịch chứng khoán Hà nội hoặc Sàn giao dịch trực tuyến UpCom.
Số lƣợng công ty niêm yết không ngừng tăng lên qua các năm: Tính đến 30/06/2010, tại Sàn giao dịch TP. Hồ chí Minh có 250 mã cổ phiếu trong đó có 4 chứng chỉ quỹ đầu tƣ, tại Sàn giao dịch Hà nội 308 mã cổ phiếu, khơng có chứng chỉ quỹ đầu tƣ. Sàn UpCom hiện có 54 mã cổ phiếu của các công ty chƣa niêm yết.
Số lƣợng cơng ty chứng khốn (CTCK) tăng nhanh trong những năm gần đây : Nếu nhƣ năm 2000 chỉ có 3 CTCK vốn điều lệ trung bình khơng q 50 tỷ đồng thì đến tháng 7/2010 cả nƣớc đã có 105 CTCK vốn điều lệ trung bình 225 tỷ đồng, trong đó có những cơng ty vốn lớn trên 1.000 tỷ đồng nhƣ CTCK Sài Gòn 3.511 tỷ đồng, CTCK Ngân hang Á châu 1.500 tỷ đồng, CTCK Ngân hang Sai gịn thƣơng tín 1.100 tỷ đồng.
Số lƣợng nhà đầu tƣ tham gia TTCK ngày càng tăng : Năm 2001, tổng số tài khoản mở tại các CTCK 6.000 tài khoản, đến cuối năm 2009 con số này đã trên 730.000. Qua các năm số lƣợng tài khoản của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tăng đáng kể, tuy nhiên xét về tỉ trọng thì số lƣợng tài khoản của nhà đầu tƣ trong nƣớc vẫn chiếm một tỉ lệ lớn hơn nhiều, số tài khoản của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng chiếm khoảng 2 -3 % tổng số tài khoản đƣợc mở. Ngoài ra số lƣợng nhà đầu tƣ chuyên nghiệp cũng ngày càng tăng. Nếu nhƣ 3 năm đầu của TTCK Việt nam khơng có cơng ty quản lý quỹ nào và bƣớc sang năm 2004 chỉ có 1 cơng ty quản lý quỹ thì đến nay có tới 46 cơng ty quản lý quỹ đang hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán Việt nam.
Giá trị vốn hóa thị trƣờng tăng trƣởng qua các năm : Giá trị vốn hóa thị trƣờng liên tục gia tăng, đặc biệt tăng lên rất mạnh trong năm 2006 đạt 340.000 tỷ đồng, đánh dấu cho giai đoạn “vàng “ của TTCK Việt nam. Tuy có sự sụt giảm mạnh trong năm 2008 còn 225.300 tỷ đồng, do tình hình ảm đạm của thị trƣờng, nhƣng trong năm 2009 giá trị vốn hóa tiếp[ tục tăng mạnh lên đến 669.000 tỷ đồng, gần gấp 3 lần của năm 2008 và cao hơn năm 2007, năm đỉnh cao của chứng khoán Việt nam. Trong giai đoạn từ năm 2005 trở về trƣớc, giá trị vốn hóa so với GDP rất thấp. Nhƣng từ năm 2006 trở lại đây, thì giá trị vốn hóa của TTCK Việt nam so với GDP luôn ở mức 15%, ngay cả trong năm khủng hoảng 2008.
2.1.1.2. Hạn chế của TTCK Việt nam :
Hệ thống luật chƣa hoàn thiện và chƣa gần với sự phát triển của TTCK : Luật chứng khốn có hiệu lực từ 1/1/2007 song chƣa có văn bản hƣớng dẫn chi tiết cụ thể về hoạt động phát hành chứng khốn riêng lẻ của cơng ty đại chúng, chào bán và niêm yết chứng khốn của các pháp nhân nƣớc ngồi trên TTCK Việt nam.
Nhà đầu tƣ tham gia trên TTCK chủ yếu là nhà đầu tƣ cá nhân : Tỉ lệ số lƣợng tài khoản của nhà đầu tƣ tổ chức trên tổng số tài khoản qua các năm thƣờng chỉ chiếm khoảng 1 – 2%. Giá trị giao dịch của các nhà đầu tƣ cá nhân cũng chiếm khoảng hơn 70% tổng giá trị giao dịch của toàn bộ thị trƣờng. Thực tế cho thấy rằng, ở các TTCK phát triển thì nhà đầu tƣ trên TTCK chủ yếu là nhà đầu tƣ chuyên nghiệp.
Quy mô vốn điều lệ của CTCK còn nhỏ : Để thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ thì mỗi CTCK phải có tối thiểu 300 tỷ đồng, song hiện nay nhiều CTCK vốn điều lệ chƣa
vƣợt quá 135 tỷ đồng mức vốn điều lệ tối thiểu để một CTCK hoạt động theo luật định. Trong 105 CTCK đang hoạt động trên TTCK Việt nam hiện nay có tới 32 cơng ty có vốn điều lệ dƣới 135 tỷ, khơng đủ vốn điều lệ theo luật định và có tới 42 cơng ty khơng đủ điều kiện để thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một CTCK, chỉ có 31 cơng ty có vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng trở lên, có khả năng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ theo luật định.
Chất lƣợng thơng tin và việc giám sát trên TTCK cịn bất cập : Vấn đề công bố thông tin, xử lý các vi phạm về công bố thông tin trên TTCK Việt nam hiện nay chƣa đƣợc minh bạch và hiệu quả. Thực tế có rất nhiều các trƣờng hợp các tổ chức liên quan chƣa tuân thủ đúng qui trình cơng bố thơng tin hoặc vi phạm cơng bố thông tin nhƣng biện pháp xử lý, chế tài còn chƣa đủ sức răn đe
2.1.2. Thực trạng thị trƣờng chứng khoán Việt nam năm 2009
- Năm 2009 tăng trƣởng bất ngờ và ấn tƣợng : Mặc dù về những tháng cuối năm thị trƣờng chứng khốn Việt Nam đã có điều chỉnh giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính Phủ nhƣng nhìn chung với một chu kỳ tăng điểm kéo dài hơn 8 tháng trong những tháng giữa năm thì cả năm 2009 thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có một năm tăng trƣởng rất ấn tƣợng. Nếu tính từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 thì VN-Index đã tăng thêm 171,96 điểm từ 312,49 điểm lên đến 494,77 điểm tƣơng đƣơng với mức tăng là 58%. Nếu tính từ đáy thấp nhất trong năm khi VN-Index ở mốc 234,66 điểm vào ngày 24/02/2009 và đỉnh cao nhất là 633,21 điểm vào ngày 23/10/2009 thì VN-Index đã tăng 2,69 lần. So với các kênh đầu tƣ khác nhƣ vàng, USD, bất động sản, tiết kiệm, có thể nói kênh đầu tƣ chứng khốn rất hấp dẫn và có thể nói đem lại lợi nhuận lớn nhất ở Việt Nam trong năm 2009.
- Lợi nhuận doanh nghiệp tăng trƣởng ấn tƣợng từ nhiều nguồn : Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp mới chính là nhân tố quan trọng giúp thị trƣờng chứng khoán hồi phục mạnh mẽ. Hầu hết các công ty niêm yết đều công bố kết quả kinh doanh khá khả quan và vƣợt kế hoạch đề ra.
- Quy mô thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã tăng trƣởng vƣợt bậc trong năm 2009
Bảng 2.1- Quy mô giao dịch của thị trường chứng khoán 4 năm gần đây
2006 2007 2008 2009 HOSE Khối lƣợng CP (triệu) 538,5 1.817 2.978 10.432
Giá trị tỷ VNĐ 35.742 217.835 124.576 423.299 Giá TB 1 CP (VNĐ) 66.370 119.900 41.832 40.577 HNX Khối lƣợng CP (triệu) 95,6 612 1.531 5.765 Giá trị tỷ VNĐ 3.917 63.442 57.122 197.524 Giá TB 1 CP (VNĐ) 40.970 103.630 37.310 34.263 Toàn thị trƣờng Khối lƣợng CP (triệu) 634.1 2.426 4.509 16.197 Giá trị tỷ VNĐ 39.389 281.258 181.698 620.823 Giá TB 1 CP (VNĐ) 62.118 115.935 40.296 38.329
Nguồn : Cơng ty Cổ phần chứng khốn Âu Việt
Tính trong cả năm 2009, giá trị giao dịch toàn thị trƣờng trên HOSE là 423.299 tỷ đồng với 10.432 triệu cổ phiếu đƣợc chuyển giao tính trung bình một cổ phần đƣợc giao dịch ở mức giá 40.577 đồng, trong khi năm 2008 mức giá này là 41.832 đồng. Tƣơng tự trên sàn Hà Nội tổng giá trị giao dịch là 197.524 tỷ với 5.765 triệu đơn vị đƣợc chuyển giao tƣơng đƣơng với mức giá trung bình 34.263 đồng so với năm 2008 là 37.310 đồng
2.1.3. Những nỗ lực ổn định TTCK Việt nam trong thời gian qua
Về định hƣớng chiến lƣợc dự kiến 2015 qui mơ vốn hóa thị trƣờng đạt 65 – 70% GDP và đến năm 2020 qui mơ vốn hóa thị trƣờng đạt 90 – 100% GDP. Cùng với đó là việc hồn thiện cấu trúc thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng trái phiếu và thị trƣờng công cụ phái sinh. Để thực hiện những mục tiêu đã đặt ra, cần thực hiện một cách toàn diện các vấn đề sau :
- Hoàn thiên khung pháp lý, thể chế mà cơ bản là hoàn thiện Luật Chứng khoán và các văn bản hƣớng dẫn. Tạo cơ chế để các cơ quan quản lý có tính độc lập. Dựa trên nền tảng đã đƣợc xây dựng nhƣ hệ thống văn bản pháp luật bao quát, toàn diện và phù hợp với thực tế thị trƣờng, khung pháp lý đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, giám sát và hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho việc nâng cao vai trò của TTCK với tƣ cách là một kênh huy động vốn ngày càng quan trọng. Thông qua, việc mở rộng qui mô thị trƣờng niêm yết, thu hẹp thị trƣờng tự do, đặt nền tảng cho việc tái cấu trúc TTCK. Cần điều chỉnh đồng bộ các luật liên quan nhƣ Luật dân sƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật về phá sản, Bộ Luật Hình sự, …nhằm thúc đẩy TTCK phát triển và hội nhập với thế giới.
- Tăng nguồn cung cho TTCK, bằng cách đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa gắn với niêm yết cổ phần của các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc,…
- Xây dựng chính sách cho thị trƣờng nhƣ chính sách khuyến khích về thuế, phí và lệ phí với nhà đầu tƣ, cơng ty niêm yết, CTCK,… nâng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi gắn với lộ trình cam kết. Ngồi ra, cần có những qui định cụ thể và nhất quán về chính sách tín dụng cho kinh doanh chứng khốn, chẳng hạn tỷ lệ tín dụng cho kinh doanh chứng khốn trên tổng tín dụng của các định chế tài chính; tỷ lệ cho vay tối đa dựa trên cho vay thế chấp chứng khốn, sử dụng địn bẩy tài chính trong kinh doanh chứng khốn,…
- Hiện đại hóa và tăng cƣờng năng lực hệ thống cơng nghệ tại các sở giao dịch và tái cấu trúc TTCK. Thực tế TTCK Việt nam đang tồn tại song song hai sở giao dịch chứng khoán với các điều kiện niêm yết khác nhau, nhƣng hình thức giao dịch và tổ chức về cơ bản giống nhau. Cần thiết sáp nhập các sở giao dịch chứng khoán này lại thành sở giao dịch chứng khoán Việt nam, đây cũng là xu hƣớng phát triển của TTCK trên thế giới.
- Áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty cho công ty niêm yết, CTCK. Bởi chất lƣợng hoạt động của TTCK phụ thuộc vào việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty, đặc biệt là cung cấp thông tin và trách nhiệm giải trình. Nâng cao năng lực quản trị cơng ty của các công ty đại chúng, áp dụng điều lệ mẫu, thúc đẩy việc công bố thông tin. Đồng thời ban hành chế độ kiểm tốn áp
dụng cho các cơng ty quản lý quỹ, triển khai các nghiệp vụ mới trên thị trƣờng, tăng cƣờng tính tuân thủ pháp lý của các CTCK.
- Nâng cao năng lực tài chính của các CTCK, xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm, mở rộng mạng lƣới dịch vụ lƣu ký chứng khoán, phát triển các quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khoán.
- Cần phát triển các thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng hối đoái, TTCK phái sinh, thị trƣờng bảo hiểm để tạo ra sự thống nhất, đồng bộ cho thị trƣờng tài chính.
- Cần phát triển sản phẩm mới và dịch vụ mới trên TTCK. Cơ quan quản lý cần sớm chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sự ra đời và phát triển chứng khoán phái sinh,