CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN HĨA BẤT ĐỘNG SẢN
2.3. THỰC TRẠNG CHỨNG KHỐN HĨA BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
2.3.3. Những tiền đề để triển khai chứng khốn hóa
Hiện nay chúng ta đã có một số tiền đề thuận lợi để doanh nghiệp có thể huy động vốn thơng qua ứng dụng chứng khốn hóa. Tiền đề đầu tiên là đã có những tài sản tài chính phù hợp cho chứng khốn hóa đƣợc hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực dầu khí, viễn thơng, điện lực, sản xuất hàng xuất khẩu (nông sản, may mặc, chế biến thủy hải sản…) hay phát triển hạ tầng kinh doanh nhà ở là các đối tƣợng có nguồn tài sản tài chính phù hợp với giao dịch chứng khoán hóa. Các doanh nghiệp này có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định và do vậy các tài sản tài chính do các doanh nghiệp này khởi tạo sẽ phát sinh dòng tiền ổn định. Thêm vào đó, tính phân tán rủi ro của tập hợp các tài sản tài chính trong các lĩnh vực này tƣơng đối lớn, đặc biệt trong lĩnh vực viễn thơng, dầu khí hay điện lực, với mạng lƣới khách hang trải rộng không chỉ trong nƣớc mà ngay cả ra quốc tế.
Về điều kiện thị trƣờng, thị trƣờng chứng khốn tập trung đã hình thành với sự ra đời và chính thức hoạt động của Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội. Sau vài năm hoạt động, ngồi việc đóng vai trị là một sàn giao dịch cho các chứng khốn tạo ra từ ứng dụng chứng khốn hóa trong tƣơng lai, các Sở Giao dịch Chứng khoán đã tạo ra một thế hệ các nhà đầu tƣ mới, những ngƣời đã làm quen với các kỹ thuật đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khốn và khơng khó để thuyết phục họ đầu tƣ vào các chứng khoán này.
Trong thời gian gần đây, các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu ngân hàng trên thị trƣờng tập trung (Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Quân đội) và trái phiếu doanh nghiệp (Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Cơng nghiệp Than và Khống sản Việt Nam, Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam) thành công đã tạo tiền lệ tốt để các doanh nghiệp dựa vào đó định giá chứng khốn.
Các ngân hàng và các tổ chức tài chính Việt Nam khác đang trong quá trình cải tổ và tiếp thu đƣợc các công nghệ ngân hàng hiện đại. Các tổ chức tài chính này là những tổ chức tiềm năng cung cấp các dịch vụ tài chính mới phù hợp với các giao dịch chứng khốn hóa khi có nhu cầu. Ngồi ra, sự có mặt của năm ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, hơn 30 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng liên doanh là một thuận lợi đáng kể để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận với các dịch vụ tài chính hay tƣ vấn cần thiết trong chứng khốn hóa.
Tốc độ phát triển tƣơng đối nhanh của thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam dẫn tới việc các công ty bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam (trong đó có ba cơng ty bảo hiểm 100% vốn nƣớc ngoài do các tập đoàn bảo hiểm quốc tế hàng đầu thành lập) tìm kiếm các kênh đầu tƣ mới để đầu tƣ tiền thu về từ phí bảo hiểm. Các cơng ty này có thể là các nhà đầu tƣ tiềm năng nhất của chứng khoán MBS/ABS.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật và hệ thống các chuẩn mực kế toán mới. Đây là dịp để các nhà quản lý tham khảo kinh nghiệm ở các nƣớc khác trong việc xây dựng và quản lý thị trƣờng chứng khốn hóa để đƣa nghiên cứu áp dụng vào hệ thống pháp luật và kế toán Việt Nam sao cho các doanh nghiệp có thể ứng dụng thành cơng kỹ thuật chứng khốn hóa trong điều kiện Việt Nam.