8. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại TP.HCM
2.2.4.1. Lao động đang làm việc chia theo ngành kinh tế
Bảng 2.5: Lao động đang làm việc chia theo ngành kinh tế trên địa bàn TP. HCM giai đoạn 2000 - 2010 Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tốc độ tăng BQ năm (%) Trị số (người) Cơ cấu (%) Trị số (người) Cơ cấu (%) Trị số (người) Cơ cấu (%) 2001- 2005 2006- 2010 Tổng số lao động đang làm việc 2.316.066 100 2.966.400 100 3.909.100 100 3,89 4,12 1. Khu vực nông, lâm nghiệp & thủy sản
147.071 6,35 135.000 4,55 124.000 3,17 -1,70 -1,69
2. Khu vực công
nghiệp và xây dựng 966.494 41,73 1.396.000 47,06 1.810.000 45,82 6,04 3,25 3. Khu vực dịch vụ 1.202.501 51,92 1.435.000 48,39 2.994.100 51,01 2,67 5,40
Nguồn: Cục thống kê Tp HCM (2010), Niên giám thống kê.
Số người đang làm việc của thành phố tăng đều qua các năm và đạt trên 3,9 triệu lao động năm 2010, cơ cấu lao động năm 2010 trong lĩnh vực dịch vụ là
51,01%; khu vực công nghiệp - xây dựng: 45,82%; khu vực nơng nghiệp giảm dần
qua các năm và cịn 3,17%. Như vậy, trong cơ cấu lao động đang làm việc ở thành
phố thì lao động trong lĩnh vực Dịch vụ, Công nghiệp là nơi đây tập trung phần lớn
lao động có trình độ chun mơn cao, vì đặc trưng của 2 ngành này là lao động có
chất xám cao. Riêng trong ngành công nghiệp – xây dựng thì cơng nghiệp chế biến có số lượng lao động tham gia cao nhất (1.791.000 người). Lĩnh vực dịch vụ chiếm trên
50% lao động của thành phố, trong đó, lao động trong ngành thương mại chiếm tỷ
trọng cao nhất (15,04%). Khi đó ngành nơng nghiệp là rất thấp, trong đó, ngành thủy sản chiếm một tỷ lệ rất ít (0,56%), mặc dù thành phố có nhiều tiềm năng để phát triển
lĩnh vực này. Như vậy có thể thấy lao động ngày càng chuyển dịch theo hướng phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Cũng theo Sở LĐ TB và XH, năm 2010, các khu vực kinh tế cần 30% lao
động có trình độ CMKT cao trong tổng số 291.561 lao động. Tỉ lệ này sẽ gia tăng vào
những năm kế tiếp, nhất là trong bối cảnh thành phố đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề kinh tế theo hướng giảm dần các ngành nghề sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động bằng những ngành nghề công nghệ hiện đại, sử dụng lao
động có hàm lượng chất xám cao. Có một thực tế là từ hiện trạng lao động đến doanh
nghiệp, nhà đào tạo, kể cả các cơ quan hoạch định chính sách nhân lực, đều chưa kịp “trở mình” trước sự thay đổi quá nhanh của thị trường lao động.
2.3.4.2. Lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế Bảng 2.6: Cơ cấu lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế
Ngàn người; Cơ cấu %
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Tổng số 1.695,7 100 1.772,9 100 1.932,4 100 2.321,0 100 1.Doanh nghiệp Nhà nước 228,5 13,5 215,3 12,1 218,7 11,3 219,8 9,5 2.Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 1.020,5 60,2 1.107,2 62,5 1.281,1 66,3 1.632,5 70,3 3.Có vốn đầu tư nước ngoài 446,7 26,3 450,4 25,4 432,6 22,4 468,7 20,2
Nguồn: Cục thống kê Tp HCM (2010), Niên giám thống kê.
Dựa vào bảng số liệu trên chúng ta thấy tính tới thời điểm 2010 trên địa bàn
thành phố, lao động làm việc trong thành phần kinh tế Nhà nước chỉ chiếm 9.5% tổng
lao động đang làm việc. Nếu so với những năm trước thì tỷ lệ lao động trong thành
phân kinh tế này đã giảm nhiều, điều này một phần vì trong thời gian qua Nhà nước chủ trương đẩy mạnh cổ phần hóa các DN nhà nước, giải thể, sáp nhập một số DN
làm ăn không hiệu quả đồng thời đây cũng là thời kỳ thành phố thực hiện chủ trương
tinh giảm bộ máy nhà nước gọn, nhẹ và hiệu quả. Chính vì vậy, một bộ phận lớn lao
động đã được giảm trong thời kỳ này. Bên cạnh đó, lao động trong thành phần kinh tế tư nhân và đặc biệt là kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng và chiếm tỉ trọng cao,
điều đó xuất phát từ việc Nhà nước chủ trương khuyến khích và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để các thành phần kinh tế cùng phát triển bằng hàng loạt các chính sách, biện pháp cụ thể. Năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư
nước ngoài nhất với trên 3.500 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký 29,9 tỷ USD, chiếm
29% tổng số dự án và 16,4% tổng vốn đăng ký cả nước. Điều này góp phần làm tăng mạnh lao động trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo kết quả thống kê cho thấy TP.HCM đang đứng trước thực trạng thiếu trầm trọng nguồn lao động có trình độ chun mơn cao ở hầu hết các ngành, do chỉ có 58% lao động qua đào tạo (năm 2010). Quy mô đào tạo trình độ đại học như sau:
ngành Công nghệ thông tin là 5.660 người; điện tử là 3.400 người; cơ khí là 1.330
người; tài chính – ngân hàng là 7.320 người; du lịch – khách sạn là 1.850 người.
Trong khi đó, theo dự báo năm 2010, tổng số lao động dự kiến của ngành tài chính –
ngân hàng là khoảng 70.000; ngành công nghệ thông tin – điện tử cần hơn 30.000 lao
động có trình độ đại học và cao đẳng; ngành du lịch- khách sạn cần khoảng 28.500 người.
Với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của các doanh nghiệp mới nói riêng, nhu cầu về NNL của các ngành dịch vụ và công nghiệp như: marketing, tài chính, bảo hiểm, quản trị doanh nghiệp, cơng nghệ thơng tin, điện, điện tử và hóa chất ngày càng tăng lên. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đẩy mạnh cải cách hành chính, làn sóng đầu tư trong nước cũng như nước ngoài ngày càng tăng lên. Các doanh nghiệp trong nước được thành lập mới ngày càng nhiều tạo ra một
lượng cầu nhân lực ngày càng lớn. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng thường ưu tiên
tuyển lao động ngay tại địa phương, vì lao động Việt Nam là người am hiểu thị
trường, phong tục tập quán, có nhiều mối quan hệ, và có mức lương thấp hơn so với thuê lao động từ nước khác. Các doanh nghiệp nước ngoài còn sẵn sàng trả mức lương cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp Việt Nam nhằm thu hút nhân tài. Do đó, sự cạnh tranh NNL ngày càng gay gắt. Bên cạnh lợi thế đó, trong q trình phát
triển, TP đã đặc biệt quan tâm phát triển NNL đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
chất lượng NNL phục vụ yêu cầu CNH, HĐH giai đoạn 2011-2015 là một trong 5 chương trình đột phá.
2.2.5. Tình hình cung ứng nhân lực trên địa bàn TP
Theo đề án phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ chương trình “chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TP.HCM giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn 2020, Ủy Ban nhân dân
TP.HCM, là đơ thị có NNL lớn nhất nước, với khoảng 4,7 triệu người trong độ tuổi
lao động, tổng số người có việc làm hiện vào khoảng 3,9 triệu người. Đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật có trình độ chun mơn cao trên địa bàn chiếm tới 30% so với cả
nước. Số lao động đã qua đào tạo tăng từ 40% năm 2005 lên 58% năm 2010.
Thuận lợi lớn nhất của TP.HCM là có một hệ thống giáo dục – đào tạo khá đồng bộ từ mầm non đến đại học và dạy nghề. Theo Cục thống kê Thành phố Hồ Chí
Minh năm học 2011, TP có số trường cơng lập và ngồi cơng lập là: 744 trường mầm
non, 470 trường tiểu học, 255 trường THCS, 183 trường THPT và đội ngũ giáo viên hơn 75.000 người, bảo đảm chỗ học cho khoảng 1,3 triệu em. Chất lượng giáo dục
của TP trong giai đoạn vừa qua từng bước được nâng lên, kết quả tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm cao hơn mức trung bình của cả nước.
Bảng 2.7: Tỉ lệ học sinh PTTH tốt nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước
Tỉ lệ (%) Tốt nghiệp PTTH
2007 2008 2009 2010 2011
Tp.HCM 95,14 93,28 94,57 94,13 96,67
Cả nước 66,60 76,01 83,82 92,57 95,72
Nguồn: Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo TP phát triển về quy mô vượt bậc, đảm bảo chỗ học cho mọi con em nhân dân đang sinh sống và làm việc tại TP với số lượng học
sinh tăng lên gấp bội (kể cả thường trú và tạm trú). Ngoài ra, theo thống kê của Sở GD&ĐT năm học 2009 – 2010 TP cịn có 532 cơ sở giáo dục thường xuyên, trung
tâm ngoại ngữ, tin học, hàng năm thu hút trên 700.000 lượt học viên.
Đặc biệt, theo Cục thống kê TP.HCM (2011), Niên giám thống kê trong năm
trường thuộc khối cơng an, quốc phịng, phân hiệu trường), tổng số trên 704.000 sinh
viên (trong đó có trên 300.000 sinh viên từ các tỉnh đến thành phố học) và trên 13.090
giáo viên đại học, cao đẳng, mỗi năm có thể tuyển hơn 200.000 sinh viên, số sinh viên tốt nghiệp năm 2011 trên 99.000 người, có hơn 370 cơ sở dạy nghề: trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề… hàng năm có thể thu nhận hơn 30.000 học viên trung cấp nghề và khoảng 320.000 học sinh sơ cấp nghề và dạy nghề
thường xuyên (khơng chính quy). Ngồi ra, cịn có 37 trường trung cấp chuyên
nghiệp với tổng số học sinh lên đến hơn 83.500 em.
2.2.5.1. Hệ thống các cơ sở đào tạo thuộc TP quản lý
Theo cục thống kê Tp HCM năm 2010 và Ủy ban nhân dân Tp.HCM (2009).
Đề án “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tp.HCM đến năm 2015, TP.HCM có 41 cơ sở đào tạo gồm 02 trường ĐH, 08 trường CĐ, 34
trường TCCN (27 trường ngồi cơng lập) và 370 cơ sở dạy nghề (trường CĐ nghề, trường TC nghề, Trung tâm dạy nghề, …). Trong những năm gần đây, số lượng
trường TCCN, TC nghề tăng lên rất nhanh, nhất là hệ thống trường Trung cấp ngồi
cơng lập, với nhiều ngành nghề đào tạo đa dạng, phát triển theo nhu cầu xã hội một cách linh hoạt. Qui mô tuyển sinh vào các cơ sở đào tạo thuộc TP năm 2008 như sau:
Đại học: 4.940, Cao đẳng: 7.850, TCCN: 33.415, Cao đẳng nghề: 12.000, Trung cấp
nghề: 29.000, Sơ cấp và dạy nghề thường xuyên: 320.000. Năm 2009 quy mô tuyển sinh TCCN của TP là 49.625HS, với cơ cấu ngành nghề được phân bố
Bảng 2.8: Thống kê số lượng tuyển sinh vào các lĩnh vực ngành nghề năm 2009 STT Ngành Số học sinh Tỉ lệ
1 Công nghiệp 19.552 39,40%
2 Dịch vụ 28.817 58,07%
3 Nông nghiệp 1.256 2,53%
Tổng 49.625 100%
Nguồn: Sở GD & ĐT TP.HCM năm 2009
Kết quả thực hiện các chủ trương, biện pháp đổi mới đã giúp các trường từng
bước điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo. Nhiều chương trình đào
phong phú của người lao động cũng như thực tiễn sản xuất kinh doanh ở TP; kiến thức và kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp của học sinh ngày được nâng lên để đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động trong các doanh nghiệp. Tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm đạt trên
dưới 80%.
Ngồi đào tạo chính quy, nhiều loại hình đào tạo linh hoạt khác được tổ chức như vừa làm vừa học, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo nghề tại xí nghiệp cùng với các
hình thức bồi dưỡng cụ thể khác đã đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động đang làm việc trên địa bàn TP …
Mặc dù còn nhiều bất cập, hạn chế nhất định, nhưng theo khảo sát của các trường TCCN, Dạy nghề, nhiều doanh nghiệp, đơn vị có tiếp nhận sinh viên đến thực tập và sử dụng sản phẩm của các trường đã có sự nhìn nhận chất lượng đào tạo nghề nghiệp đã chuyển biến và có tiến bộ hơn trước; sinh viên tốt nghiệp đáp ứng được nhu cầu cơ bản, làm việc được và có tiềm lực để vươn lên.
Bên cạnh kết quả đạt được, nhìn chung về nội dung, phương thức đào tạo của
các trường phần lớn còn lạc hậu, chủ yếu theo điều kiện hiện có của trường và nhu
cầu của người học chứ chưa xuất phát từ nhu cầu thực của thị trường nhân lực. Điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất của đại bộ phận các trường chuyên nghiệp vẫn còn yếu kém, trang thiết bị kỹ thuật cho đào tạo
kỹ năng nghề nghiệp nói chung vừa thiếu, vừa lạc hậu. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, năng lực chưa cao, nhất là trong thực hiện đổi mới về nội dung và phương pháp; mặt khác điều kiện làm việc và
đời sống khó khăn nên chưa tập trung cho nhiệm vụ công tác ở nhà trường.
Các trường TCCN, TC nghề chưa có được nguồn tuyển sinh ổn định, dồi dào
và có chất lượng làm ảnh hưởng đến việc phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo. Tỷ lệ tuyển sinh ở TP khơng cao, hiệu suất đào tạo cịn thấp.
Nhìn chung, hệ thống cơ sở đào tạo của TP đã không ngừng tiếp tục được củng cố, phát triển nhưng vẫn chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển của TP. Số lượng và chất
2.2.5.2. Hệ thống các trường đào tạo trung ương trên địa bàn TP.
Trên địa bàn Tp.HCM có 40 trường đại học, 25 trường cao đẳng, 03 trường
TCCN và nhiều trường dạy nghề thuộc các Bộ, Ngành TW quản lý. Hệ thống các
trường đào tạo này đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của TP, hàng năm
cung cấp hàng chục nghìn lao động có trình độ khác nhau với số lượng càng tăng,
chất lượng ngày càng cao.
Quy mơ tuyển sinh chính quy năm 2009 của các trường TW trên địa bàn TP
như sau: Đại học: 66.373; Cao đẳng: 52.060; TCCN: 70.320. Hàng năm hệ thống các trường ĐH này thu hút một số lượng khá lớn học sinh TP vào học, chiếm trên 25% ĐH, CĐ và 30% trung cấp (Ủy ban nhân dân Tp.HCM (2009). Đề án “Đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tp.HCM đến năm 2015”)
Phần lớn các trường thuộc TW trên địa bàn đều có cơ sở vật chất khá, địa bàn tuyển sinh rộng nên chất lượng đào tạo tương đối ổn định, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và thị trường lao động. Trong hệ thống này có nhiều
trường Đại học là những cơ sở đào tạo trọng yếu ở phía Nam từ sau ngày thống nhất đất nước, được Nhà nước tập trung đầu tư cơ sở vật chất và là nơi tập hợp đội ngũ trí
thức hàng đầu ở TP, hàng năm đã cung cấp một số lượng khá lớn nhân lực trình độ
Đại học, sau Đại học có chất lượng cho phát triển kinh tế xã hội của TP.
Ngoài chỉ tiêu đào tạo hàng năm, cùng với tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều trường Đại học lớn ở TP đã có nhiều chương trình hợp tác đào tạo với các cơ sở có chất lượng, uy tín ở nước ngồi, góp phần đáng kể trong việc đào tạo một bộ phận nhân lực ở một số lĩnh vực theo chương trình trường nước ngồi. Qua
đó, cung cấp thêm cơ hội cho học sinh, sinh viên ở TP được đào tạo theo các chương
trình quốc tế tồn phần, bán phần tại Việt Nam và được nhận bằng cấp do trường đại học nước ngồi cấp. Trong đó, đáng kể là các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, cơng nghệ thơng tin…
Hiện tại do nhu cầu của người học rất lớn nên hầu hết các cơ sở đạo tạo Đại học, Cao đẳng nhất là các trường Đại học lớn, đang còn ở thế “độc quyền” và luôn
trường này cũng chưa đi vào chiều sâu, chủ yếu theo nhu cầu của người học chứ chưa