2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VietBank giai đoạn 2009-2012
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietBank giai đoạn 2009-2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu đồng +/- so với 2009 Triệu đồng +/- so với 2010 Triệu đồng +/- so với 2011 Tổng vốn huy đông 4.750.866 5.566.012 17,16% 5.258.474 -5,53% 7.981.931 51,79%
1. Theo loại tiền gửi
Tiền gửi không kỳ hạn 195.539 190.421 -2,62% 1.044.433 448,49% 182.712 -82,51%
Tiền gửi có kỳ hạn 4.542.599 5.353.437 17,85% 4.206.521 -21,42% 7.796.089 85,33%
Tiền ký quỹ 12.728 22.154 74,06% 7.520 -66,06% 3.130 -58,38%
2. Theo loại ngoại tệ
VND 4.564.794 5.255.018 15,12% 4.939.467 -6,00% 7.801.226 57,94%
Ngoại tệ 186.072 310.994 67,14% 319.007 2,58% 180.705 -43,35%
3. Theo loại hình KH
Tổ chức kinh tế 3.367.008 2.522.412 -25,08% 660.950 -73,80% 238.089 -63,98%
Dân cư 1.383.858 3.043.600 119,94% 4.597.524 51,06% 7.743.842 68,44%
Tỷ trọng tiền gửi từ dân
cư/Tổng vốn huy động 29,13% 54,68% 87,43% 97.02%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Trong những năm vừa qua VietBank đã tập trung nguồn lực cho cơng tác
huy động với nhiều hình thức, hoạt động tiếp thị nhằm hướng đến các đối tượng KH cá nhân lẫn doanh nghiệp và đạt được kết quả rất tích cực, vốn huy động của
VietBank có xu hướng gia tăng kể từ năm 2009 đến năm 2012.
Vốn huy động năm 2010 đạt 5.556.012 triệu đồng tăng 17,16% so với năm
nên một số doanh nghiệp đã sử dụng vốn để kinh doanh nhằm giảm chi phí lãi vay nên tiền gửi từ các tổ chức kinh tế năm 2011 giảm 73,8% đã làm cho tổng vốn huy
động giảm xuống 5,53% so với năm 2010, đạt 5.258.474 triệu đồng. Ngoài ra do lãi
suất huy động năm 2011 thường xuyên biến động dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa
các NHTM và tâm lý e ngại của người dân khi gửi tiền tại các NH nhỏ đã làm ảnh hưởng đến tình hình huy động của VietBank trong những tháng cuối năm 2011.
Năm 2012 vốn huy động tăng mạnh, đạt 7.981.931 triệu đồng, tăng 51,79% so với năm 2011, đây cũng là năm có tốc độ tăng trưởng về vốn huy động cao nhất. Nguyên nhân là do năm 2012 VietBank cho ra đời hai sản phẩm tiết kiệm “ 2 in 1” và “3 in 1” với lãi suất hấp dẫn đã thu hút một số lượng lớn KH, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng đến 85,53% và vốn huy động từ dân cư cũng tăng lên đến 68,44% so với năm 2011. 4,750,866 5,566,012 5,258,474 7,981,931 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Vốn huy động VietBank giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Cơ cấu nguồn vốn huy động của VietBank chuyển dịch theo hướng tăng dần tiền gửi từ dân cư cả về mặt số lượng, tốc độ lẫn tỷ trọng. Tỷ trọng tiền gửi dân cư trên tổng huy động năm 2009 là 29,13% thì đến năm 2012 tăng lên 97,02%, tốc độ
gia tăng tiền gửi từ dân cư năm 2012/2011 là 68,44%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng tiền gửi từ dân cư của toàn ngành NH là 34,10% (Nguồn Ngân hàng Nhà nước, 2012). Điều này đã giúp cho VietBank có nguồn vốn huy động với kỳ hạn
3,367,008 1,383,858 2,522,412 3,043,600 660,950 4,597,524 238,089 7,743,842 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 Triệu đồng 2009 2010 2011 2012
Huy động từ tổ chức kinh tế Huy động từ dân cư
Biểu đồ 2.2: Vốn huy động VietBank theo loại KH giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
2.1.2.2. Tình hình cho vay
Tình hình dư nợ cho vay
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của VietBank giai đoạn 2009-2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu đồng +/- so với 2009 Triệu đồng +/- so với 2010 Triệu đồng +/- so với 2011 Tổng dư nợ 3.782.645 7.196.835 90,26% 8,219,432 14,21% 7.040.348 -14,35% 1. Theo kỳ hạn Ngắn hạn 2.543.454 3.913.086 53,85% 4.578.704 17,01% 4.829.436 5,48% Trung dài hạn 1.239.191 3.283.749 164,99% 3.640.728 10,87% 2.210.912 -39,27%
2. Theo loại ngoại tệ
VND 3.629.739 6.770.785 86,54% 7.971.948 17,74% 6.899.864 -13,45%
Ngoại tệ 152.906 426.050 178,64% 247.484 -41,91% 140.484 -43,24%
3. Theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp Nhà nước 22.407 25.789 15,09% 22.780 -11,67% 19.747 -13,31%
Công ty cổ phần, công ty
TNHH, DNTN 2.254.020 4.798.920 112,90% 5.042.041 5,07% 4.080.949 -19,06%
Cá nhân, khác 1.506.218 2.372.126 57,49% 3.154.611 32,99% 2.939.652 -6,81%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Năm 2010 do VietBank mở rộng thêm 46 điểm giao dịch mới và đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên dư nợ tăng đáng kể từ 3.782.645 triệu đồng năm 2009 lên 7.196.835 triệu đồng vào năm 2010, tương ứng
tăng 90,26%. Năm 2011 và năm 2012 với chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế cho vay tiêu dùng và kinh doanh bất động sản nên VietBank chỉ tập trung đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh, cùng với lãi suất cho vay năm 2011 cũng rất cao nên các doanh nghiệp và cá nhân đã giảm nhu cầu vay vốn dẫn đến dư nợ năm 2011 chỉ tăng 14,21% so với năm 2010 và giảm xuống 14,35% vào năm 2012. 90.26% -14.35% 14.21% 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng
Biểu đồ 2.3: Dư nợ VietBank giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Về cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn: do VietBank tập trung đẩy mạnh cho vay sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp và cá nhân nên tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng dần qua các năm, từ 54% vào năm 2010; 56% vào năm 2011 và 69% vào năm 2012.
Về cơ cấu dư nợ theo loại tiền: chủ yếu là các khoản vay bằng Việt Nam
đồng, các khoản vay ngoại tệ chủ yếu là Dollar Mỹ (USD) dùng để thanh toán hàng
nhập khẩu. Năm 2010 do chất lượng dịch vụ của VieBank ngày càng được nâng cao cùng với nhiều sản phẩm hỗ trợ cho đối tượng KH xuất nhập khẩu nên dư nợ cho vay bằng USD tăng lên đáng kể, đạt 426.050 triệu đồng, tăng 178,64% so với năm
2009. Năm 2011 do ảnh hưởng của tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu đã thu hẹp sản xuất nên dư nợ USD đã giảm xuống, năm 2012 dư
Về cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế: Dư nợ cho vay KH doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và có xu hướng gia tăng qua các năm, năm 2010 tăng 111,94% so với năm 2009, năm 2011 tăng 50% và giảm xuống 19% vào năm 2012, tỷ trọng dư nợ trong giai đoạn 2009 - 2012 là vào khoảng 60%.
Tính hình nợ q hạn:
Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn VietBank giai đoạn 2009-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng dư nợ 3.782.645 7.196.835 8.219.432 7.040.348
Nợ quá hạn 3.767 77.567 568.289 391.052
Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 0,10% 1,08% 6,91% 5,55%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,10% sau đó tăng lên 1,08% vào năm 2010 và 6,91% vào năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2010 - 2011 nền kinh tế khó khăn đã
ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh và trả nợ của KH.
0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng Nợ quá hạn Tổng dư nợ
Biểu đồ 2.4: Nợ quá hạn VietBank giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Năm 2012 VietBank đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu và thực hiện cơ
cấu nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của NHNN, theo đó
VietBank sẽ thực hiện cơ cấu nợ cho những KH được đánh giá là có khả năng trả nợ và được giữ nguyên nhóm nợ như đã phân loại trước khi cơ cấu nhằm hỗ trợ KH
vượt qua khó khăn, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho KH có thể thanh toán nợ vay, tăng khả năng thu hồi nợ cho VietBank nên đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống còn 5,55% vào năm 2012.
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh VietBank giai đoạn 2009 – 2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu đồng +/- so với 2009 Triệu đồng +/- so với 2010 Triệu đồng +/- so với 2011
Thu nhập lãi thuần 99.762 279.716 180,38% 778.348 178,26% 643.824 -17.,8%
Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ 7.700 12.378 60,75% 9.056 -26,84% 4.786 -47,15% Thu nhập thuần từ hoạt động khác 30.565 19.243 75.409 -221.116 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 138.027 311.337 125,56% 862.813 177,13% 427.494 -50,45%
Lợi nhuận trước thuế 45.010 66.670 48,12% 395.062 492,56% 17.234 -95,64%
Lợi nhuận sau thuế 41.859 60.003 43,35% 364.210 506,99% 16.755 -95,40%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietBank các năm 2009-2012)
Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của VietBank có xu hướng gia tăng, năm 2010 lợi nhuận trước thuế tăng 48,12% so với năm 2009, đạt 66.670 triệu đồng.
Năm 2011 do khoản thu nhập lãi thuần tăng lên 178,26% nên lợi nhuận trước thuế cũng tăng đến 492,56% so với năm 2010. Năm 2012 tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thu nhập từ lãi và hoạt động dịch vụ giảm xuống cộng với khoản lỗ từ
mua bán chứng khoán lên đến 238.709 triệu đồng đã làm cho thu nhập từ hoạt động kinh doanh giảm xuống 50,54% dẫn đến lợi nhuận trước thuế cũng giảm 95,64% so với năm 2011.
Trong cơ cấu thu nhập thì thu nhập từ lãi ln chiếm tỷ trọng cao mặc dù tốc
độ gia tăng có bị giảm lại vào năm 2012 do dư nợ giảm. Thu nhập từ hoạt động dịch
vụ có xu hướng giảm dần vào năm 2011-2012, điều này cho thấy VietBank cần phải gia tăng sản phẩm dịch vụ cả về số lượng lẫn chất lượng như bảo lãnh, thanh toán,
ngân quỹ, mơi giới, …vì đây là mảng hoạt động ít rủi ro hơn các hoạt động đầu tư và tín dụng, hứa hẹn sẽ mang lại nguồn thu lớn cho VietBank trong tương lai.
2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay 2.2.1. Sự cần thiết mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng 2.2.1. Sự cần thiết mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng
Mặc dù vẫn còn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008
nhưng các số liệu của Tổng cục thống kê (2012) cho thấy thu nhập quốc gia (GDP) của Việt Nam vẫn khá khả quan. Trong ba năm gần đây, GDP tăng từ 110.7 tỷ USD vào năm 2010 lên 133.1 tỷ USD vào năm 2011 và đạt mức 155.3 tỷ USD trong năm 2012. Theo dự đoán, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2013 nước ta là 5,4%.
1,160 1,145 1,273 1,517 1,749 700 796 919 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 USD/người
Biểu đồ 2.5: GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2005-2012
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2012)
Việt Nam có dân số đông, lực lượng lao động trẻ, thu nhập của người dân đang ngày càng cải thiện, cơ cấu dân số thành thị chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng
tăng nhanh, thêm vào đó tốc độ tăng trưởng chi tiêu của cư dân thành thị cũng liên tục tăng lên tạo ra một thị trường TDTD cực kỳ rộng lớn và đầy tiềm năng.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dân số Viêt Nam giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2010)
662 461 816 595 1,059 738 1,605 1,115 2,130 1,726 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 Nghìn đồng 2002 2004 2006 2008 2010 Thu nhập/tháng
Chi tiêu cho đồi sống/tháng
Biểu 2.7: Thu nhập và chi tiêu cho đời sống bình quân/tháng của một cư dân thành thị giai đoạn 2002-2010
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2010)
Nếu như trước đây các sản phẩm TDTD như trả góp mua nhà, mua xe máy, ơ tô hầu hết chỉ có mặt ở các cơng ty tài chính thì nay đã trở thành sản phẩm cạnh
tranh giữa các NH với NH, NH với các cơng ty tài chính. Mặc khác TDTD hiện nay
ở thị trường chợ đen rất phức tạp như cho vay với thủ tục nhanh gọn, kín đáo, cầm
chợ đen phức tạp là cơ hội để các NHTM mở rộng thị phần nhằm hỗ trợ KH sử
dụng vốn một cách an toàn, hiệu quả và hạn chế rủi ro.
Theo khảo sát của Ngân hàng TMCP Hàng Hải cho thấy thói quen tiêu dùng của người Việt Nam đã thay đổi: khi cần đến một lượng tiền tương đối lớn cho tiêu dùng, gần 58% người chọn phương án vay NH, chỉ có 25,85% người được hỏi chọn phương án vay bạn bè, người thân; 12,24% đợi khi đủ tiền mới thực hiện và 4,08% chọn phương án vay lãi nóng bên ngồi. Điều này đã chứng tỏ sự chuyển biến quan trọng trong thói quen và tâm lý tiêu dùng của người dân hiện nay, họ có khuynh hướng vay tiền tại NH nhiều hơn để phục vụ cho nhu cầu của mình, điều này cũng
đồng nghĩa với việc NH sẽ có nhiều cơ hội hơn nữa để mở rộng hoạt động TDTD.
Nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua một giai đoạn khó khăn, sức cầu trong
nước suy yếu, hàng tồn kho của doanh nghiệp vẫn còn ở mức cao, đặc biệt tình
trạng tồn kho bất động sản của doanh nghiệp khiến nợ xấu bất động sản của NH tăng cao. Việc các NH tập trung cho vay tiêu dùng, trong đó đẩy mạnh việc cho vay mua và xây dựng sửa chữa nhà hay cho vay mua xe ôtô đã giúp các doanh nghiệp
bất động sản, doanh nghiệp vật liệu xây dựng hay các doanh nghiệp sản xuất, lắp
ráp và kinh doanh xe ôtô nâng cao thu nhập và là cơ hội để NH tránh được nợ xấu. Số liệu từ Tổng cục Thống kê (2013) đã thể hiện được kết quả kích cầu tiêu dùng. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7/2013 tăng 0,4% so với tháng trước và tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung bảy tháng năm 2013, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.487,9 ngàn tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012 - mức tăng cao nhất tính từ đầu năm khi người dân tăng hoạt động mua bán và thanh tốn qua thẻ tín dụng và các khoản vay mua ơ tơ.
Như vậy, từ các phân tích trên cho thấy việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc biệt là việc phát triển TDTD tại các NHTM là xu thế tất
yếu, phù hợp với xu hướng chung của các NH trong khu vực và thế giới nhằm cung
ứng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, tiện ích cho KH, góp phần gia tăng lợi
2.2.2. Tình hình hoạt động TDTD tại các NHTM
Từ đầu năm 2011 hầu hết các NHTM đã hạn chế cho vay tiêu dùng để tập trung nguồn vốn cho vay sản xuất kinh doanh theo chỉ đạo của NHNN. Đến quý II năm 2012 nguồn vốn khả dụng của các NHTM tăng đáng kể, tình hình thanh khoản
được cải thiện nên hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM được khơi thông trở
lại và đã thu hút nhiều KH tham gia vay vốn.
Theo số liệu của NHNN (2013) thì đến tháng 07/2013, tổng nguồn vốn huy
động cả nước đạt 3.415.423 tỷ đồng, tăng 12,46% so với cuối năm 2012, trong khi
tổng dư nợ cho vay đạt 3.256.543 tỷ đồng, chỉ tăng 5.36% so với năm 2012. Ðiều này cho thấy các NHTM đang gặp khó khăn trong việc bơm vốn ra thị trường và dự
đoán sẽ rất khó để có thể đạt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là 12%. Nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt trong khi tín dụng dành cho KH doanh nghiệp ngày càng khó
khăn, với thanh khoản dư thừa nên các NH đều hướng đến mảng TDTD.
Nếu như một vài năm trước phân khúc TDTD là ưu thế của các NH nước
ngồi và cơng ty tài chính bởi thủ tục linh hoạt thì trong vài năm trở lại đây các