Một số thành tựu của thị trƣờng chứng khoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động lợi nhuận và cổ tức lên giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 28 - 31)

Xây dựng khung pháp lý về TTCK nhƣ Luật Chứng khoán 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khốn có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán. Ngồi ra, Thơng tƣ số 212/2012/TT-BTC ngày 5/12/2012 hƣớng dẫn về thành lập, tổ chức và hoạt động của cơng ty quản lý quỹ (CTQLQ) đã có những hƣớng dẫn khá chi tiết đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) tham gia lĩnh vực cung cấp dịch vụ quản lý quỹ trên TTCK Việt Nam. Theo đó, nhà ĐTNN đƣợc mua cổ phần, phần vốn góp để sở hữu tới 49% vốn điều lệ của CTQLQ đang hoạt động tại Việt Nam và còn đƣợc phép mua để sở hữu 100% vốn điều lệ của CTQLQ đang hoạt động, hoặc đƣợc thành lập mới CTQLQ 100% vốn nƣớc ngoài nếu thỏa mãn các điều kiện đã đƣợc quy định tại Nghị định 58/2012/NĐ-CP.

Tính đến thời điểm 2012, đã có 9 văn phịng đại diện của các CTCK nƣớc ngoài và 25 văn phịng đại diện của CTQLQ nƣớc ngồi đƣợc cấp giấy chứng nhận thành lập tại Việt Nam. Trong tổng số 35 CTCK có vốn góp của đối tác nƣớc ngồi đang hoạt động tại Việt Nam, có 10 cơng ty mà nhà ĐTNN sở hữu đến 49% vốn góp. Hiện có 9 CTQLQ có vốn góp của nƣớc ngồi, trong đó có 2 cơng ty có mức vốn góp của nhà ĐTNN là 100%. Có thể thấy, hệ thống các văn bản hƣớng dẫn Luật đã đƣợc ban hành và dần hoàn thiện đã và đang thể hiện sự nghiêm túc triển khai thực thi cam kết WTO của Việt Nam, quán triệt nguyên tắc giám sát và quản lý thị trƣờng, minh bạch hóa và bảo vệ nhà đầu tƣ. Sự có mặt của các nhà ĐTNN, các quỹ đầu tƣ chứng khốn, các tập đồn tài chính lớn sẽ góp phần chuyên nghiệp hóa TTCK Việt Nam, từ đó tăng cƣờng kinh nghiệm và năng cao tiêu chuẩn về quản trị cơng ty, khả năng phân tích, đầu tƣ cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Cùng với đó, quy mơ của TTCK cũng tăng lên đáng kể. TTCK tiếp tục phát triển trở thành kênh

huy động vốn của doanh nghiệp, cũng là kênh đầu tƣ quan trọng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ cho nhà ĐTNN theo Thông tƣ số 213/2012/TT-BTC đƣợc Bộ Tài chính ban hành ngày 6/12/2012 sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà ĐTNN khi tham gia TTCK, đồng thời góp phần tăng tính cạnh tranh và minh bạch cho TTCK Việt Nam

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô TTCK Việt Nam là sự lớn mạnh của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các cơng ty chứng khốn. Sự trƣởng thành của các cơng ty chứng khốn khơng chỉ thể hiện về sự tăng trƣởng số lƣợng và quy mơ vốn mà cịn thể hiện rõ nét qua phƣơng thức và chất lƣợng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Với hệ thống mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nƣớc góp phần giúp cơng chúng đầu tƣ tiếp cận dễ dàng hơn với TTCK. Khi thị trƣờng bắt đầu đi vào hoạt động, tồn thị trƣờng mới chỉ có 7 cơng ty chứng khốn và cho đến tận năm 2004 vẫn chƣa có một cơng ty quản lý quỹ nào. Sau 12 năm hoạt động, tính đến thời 2011 đã có 102 cơng ty chứng khốn và 46 cơng ty quản lý quỹ đang hoạt động tại Việt Nam. Số thành viên lƣu ký của TTLKCK là 122 thành viên, trong đó, có 8 ngân hàng lƣu ký và 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp.

Khối lƣợng mã chứng khoán tăng lên cùng với giá trị giao dịch bình quân. Tại HSX bình quân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1.000 tỷ đồng, HNX cũng đạt giá trị giao dịch bình quan mỗi phiên là 300 tỷ đồng. Quy mô thị trƣờng niêm yết cổ phiếu đến hết 31/12/2011 thể hiện bảng 2.1:

Nguồn: UBCK Bảng 2. 1:Vốn hoá thị trường và chỉ số GDP

Tính tới thời điểm Q1/2012 thị phần giá trị giao dịch môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ của 10 CTCK hàng đầu tại SGDCK HCM:

STT Tên cơng ty chứng khốn Viết tắt Thị phần 1 Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn SSI 11,74% 2 Cơng ty cổ phần chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh HSC 11,00% 3 Cơng ty TNHH chứng khốn ACB ACBS 10,36% 4 Cơng ty cổ phần chứng khốn Kimeng Việt Nam KEVS 5,11% 5 Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt VCS 4,46% 6 Cơng ty cổ phần chứng khốn Rồng Việt VDSC 4,24% 7 Cơng ty cổ phần chứng khốn Thăng Long TLS 4,16% 8 Công ty cổ phần CK NH Sài Gịn Thƣơng Tín SBS 3,69% 9 Công ty TNHH CK NHTMCP Ngoại thƣơng VN VCBS 3,51% 10 Cơng ty cổ phần chứng khốn VNDirect VNDS 3,13%

Nguồn: HSX Bảng 2. 2:Danh sách 10 cơng ty chứng khốn chiếm thị phần lớn tại sàn HSX

Trong năm 2011 sở chứng khoán HNX, HSX đã cho ra đời chỉ số VN30, HNX30 cung cấp nhà đầu tƣ một cái nhìn mới về biến động thị trƣờng chứng khoán

khơng bị pha lỗng nhƣ chỉ số đang sử dụng (VNindex, HNXindex). Tiến hành phân ngành cho các công ty niêm yết tạo bộ chỉ tiêu theo ngành. Dƣới sử chỉ đạo của UBCKNN cũng sẽ trình bổ sung các quy định về tổ chức và hoạt động của các đối tƣợng tham gia TTCK phái sinh, quy định về công bố thông tin, quy định về cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh CKPS, quy định về thuế, phí trên thị trƣờng CKPS... để bảo đảm một hành lang pháp lý tƣơng đối đầy đủ giúp cho thị trƣờng vận hành hiệu quả, ổn định. Đồng thời Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt về chủ trƣơng trong Quyết định phê duyệt Đề án phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 số 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 trong Nhóm giải pháp về tái cấu trúc tổ chức thị trƣờng "Tái cấu trúc mơ hình tổ chức TTCK Việt Nam theo hướng (i) Tổ

chức việc giao dịch chứng khoán theo hướng cả nước chỉ có một SGDCK; (ii) Phán định các khu vực thị trường thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán phái sinh; (iii) Liên kết giữa SGDCK và TTLKCK để gắn kết mạnh hoạt động thanh toán, bù trừ và lưu ký chứng khoán với hoạt động giao dịch chứng khoán... ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động lợi nhuận và cổ tức lên giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)