:Biến động giá EIB với thông tin chia cổ tức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động lợi nhuận và cổ tức lên giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46)

Chính sách cổ tức mỗi doanh nghiệp cơng bố là thể hiện định hƣớng phát triển của doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tƣ dài hạn cổ tức bằng tiền mặt đã đảm bảo dòng tiền trong tƣơng lai. Tuy nhiên vào thời điểm khó khăn cổ tức bằng tiền mặt khơng đƣợc doanh nghiệp ƣa chọn. Do vậy những doanh nghiệp ổn định chính sách cổ tức ln ổn định sẽ giúp nâng cao hình ảnh doanh nghiệp thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ. Việc huy động vốn cũng đƣợc thực hiện nhanh chóng hơn do nhà đầu tƣ thấy đƣợc phần lãi họ sẽ nhận đƣợc. Phần lớn những doanh nghiệp lựa chọn chia cổ tức bằng cổ phiếu trong giai đoạn khó khăn của thị trƣờng sẽ không thu hút đƣợc nhà đầu tƣ mới bởi số tiền mặt thực nhận đƣợc vẫn là phần lãi dễ thấy hơn là kinh doanh chênh lệch giá.

Khi doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng chậm lại, giá cổ phiếu giảm đi lúc đó chia cổ tức cao để bù đắp phần sụt giảm đó sẽ kéo theo giá cổ phiếu giai đoạn sau thời gian dự kiến chia cổ tức tăng lên. Trong thời kỳ lợi nhuận ổn định chi trả cổ tức cao là tín hiệu doanh nghiệp muốn thông báo là công ty đang ở trong giai đoạn sung mãn, dự án đầu tƣ tạo tăng tƣởng đáng kể để giá cổ phiếu trở về mức hợp lý. Vào giai đoạn tăng truởng doanh nghiệp tạo môi trƣờng gặp gỡ của 2 dạng nhà đầu tƣ nhà đầu tƣ tăng trƣởng (kỳ vọng vào bán đƣợc giá cao) nhƣng nhà đầu giá trị (kỳ vọng vào cổ tức). Nhà đầu tƣ tăng trƣởng không còn thấy hƣớng phát triển của

Cổ tức bằng tiền 14% Cổ tức bằng tiền mặt 8%

doanh nghiệp sẽ đồng loạt bán kéo theo giá giảm xuống nên cần có cổ tức cao mới kéo nhà đầu tƣ giá trị mua.

Những vấn đề tồn tại: Quan sát một số biểu đồ giá của các mã cổ phiếu

niêm yết ta nhận thấy rằng vào những thời gian trƣớc hoặc sau thời điểm một doanh nghiệp công bố thơng tin chi trả cổ tức trong kỳ, thì giá cổ phiếu của công ty thƣờng biến động mạnh hơn các thời điểm khác, những biến động này là do hiện tƣợng rị rỉ thơng tin đƣợc các nhà đầu cơ làm giá thao túng. Điều này khiến việc đánh giá tác động của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu khơng cịn đƣợc chính xác. Hơn nữa, những thay đổi giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp trong ngắn hạn không thể phản ánh đƣợc những thay đổi trong giá trị thực của doanh nghiệp. Tuy rằng, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc đánh giá giá trị doanh nghiệp thông qua thị trƣờng chứng khoán, nhƣng các thay đổi trong dài hạn của giá cổ phiếu sẽ phản ánh tốt hơn những thay đổi trong ngắn hạn.

Có những thời điểm chia cổ tức làm giá cổ phiếu giảm vì nhà đầu tƣ muốn bán cổ phiếu để kỳ vọng giá mua lại với giá thấp hơn khi chốt quyền đồng thời do tin tƣởng vào doanh nghiệp nhiều nhà đầu tƣ sẽ nhanh tay mua lại cổ phiếu lúc giá thấp từ đó sẽ có thêm khoản lời chênh lệch giá. Tại thị trƣờng Việt Nam tại thời kỳ thăng hoa cổ tức bằng tiền mặt không hấp dẫn nhà đầu tƣ, họ sẵn sàng bán đi sau đó mua lại vì lúc đó chênh lệch giá cịn nhiều hơn tiền cổ tức đƣợc nhận. Có một số ví dụ thực tế:

- CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) quyết định trả tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2007. Theo đó, mức cổ tức đƣợc tạm ứng là 10% mệnh giá, trả bằng tiền mặt. Ngày chốt danh sách cổ đông đƣợc nhận cổ tức: 25/4/2007. Ngày 24/4, giá cổ phiếu của SSI chỉ còn 213.000 đồng/CP, trong khi trƣớc đó khoảng gần 1 tháng, đỉnh giá của SSI lên đến 255.000 đồng/CP (ngày 21/3).

- CTCP Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn (Savicơ ) chốt ngày hƣởng cổ tức là 30/5 thì trong khoảng 2 tƣần trƣớc thời gian chốt quyền, giá cổ phiếu này chỉ dao động từ 107-112.000 đồng/CP, mặc dù trƣớc đó đã có lúc lên đến 168.000 đồng/CP.

Nhà đầu tƣ phải đối diện với rủi ro giá xuống trƣớc những biến động khó luờng của thị trƣờng. Do vậy khơng ít ngƣời quyết định bán ra trƣớc khi chia tách và mua lại sau đó. Với ứng xử này, nhà đầu tƣ sẽ có một lƣợng tiền mặt cần thiết cho việc đầu tƣ cơ ngắn hạn. Nhƣ trƣờng hợp ngày chốt quyền KLS là 8/3/2010 nhận cổ tức với tỷ lệ 3,5%, tƣơng đƣơng 350 đồng một cổ phiếu và thực hiện quyền mua phát hành thêm với tỷ lệ 1:1. Trƣớc ngày này, KLS đứng giá trƣớc áp lực xả hàng mạnh, đẩy khối lƣợng khớp lệnh lên mức cao nhất cao nhất kể từ đầu tháng, 6 triệu cổ phiếu. Tuy nhiên, ngay trong ngày 8/3 khi giá tham chiếu xuống 22.000 đồng (giảm hơn 30% so với giá đóng cửa hơm 7/3), giới đầu tƣ phát sốt khi dƣ mua trần kỷ lục với trên 20 triệu.

Với thị trƣờng chứng khốn nhƣ Việt Nam chƣa có sự giám sát sát sao của cơ quan nhà nuớc nên doanh nghiệp rất chậm trễ thực hiện nghĩa vụ trả cổ tức cho nhà đầu tƣ. Nếu giữ cổ phiếu để rồi giá cổ phiếu bị điều chỉnh giá vào ngày chốt quyền và sau đó phải đợi nhận tiền cổ tức mà khơng biết ngày chính xác. Giải pháp lựa chọn là bán cổ phiếu và mua lại sau ngày chốt quyền, lƣợng cung quá lớn nên giá cổ phiếu sẽ càng giảm nhiều hơn tránh đóng băng dịng vốn.

Do thị trƣờng Việt Nam xu hƣớng chia cổ tức bằng cổ phiếu nhiều hơn nên biến cổ tức có sai số lớn. Có những năm chia cổ tức bằng cổ phiếu nên dữ liệu lợi nhuận năm đó cung đƣợc bỏ qua. Qua kết quả mơ hình ta thấy cổ tức bằng tiền mặt tại Việt Nam chƣa thể hiện đƣợc vai trị cung cấp tín hiệu cho nhà đầu tƣ về hoạt động doanh nghiệp nên chƣa khuyến khích nhà đầu tƣ giữ cổ phiếu lâu dài. Thực ra có những trƣờng hợp tiêu chí cổ tức trở nên kém quan trọng và ít ảnh hƣởng giá. Trên thực tế, khi một cơng ty nào đó trả cổ tức càng cao thì khả năng cơng ty đó bị suy yếu đi càng lớn bởi vì cơng ty phải trả lãi suất đi vay cao để bù đắp lại cho ngân quỹ đã bị hao hụt do việc trả cổ tức. Hơn nữa, chỉ cần thị giá cổ phiếu đó bị sụt trong 1 đến 2 ngày cũng có thể làm cho nhà đầu tƣ mất một khoản tiền tƣơng đƣơng số cổ tức mà mình mới đƣợc chia. Bài học rút ra từ sai lầm này là cổ tức không phải là yếu tố quan trọng trong mỗi quyết định đầu tƣ. Nhà đầu tƣ hãy cân nhắc nhiều yếu tố khác nhƣ tỷ số P/E, tình hình tài chính, khả năng duy trì hoạt động hay phụ thuộc

vào hành vi đầu tƣ.

2.3.3.3. Một số yếu tố khác tác động đến giá cổ phiếu

Trong mơ hình, mức độ giải thích của biến lợi nhuận và cổ tức còn thấp nên còn nhiều biến khác tác động đến giá. Ngoài các yếu tố mang tính rủi ro hệ thống đối với thực trạng tại Việt Nam yếu tố phi hệ thống tác động rất lớn. Đặc biệt là giá cổ phiếu biến động tùy thuộc vào tâm lý, hành vi nhà đầu tƣ. Có thể doanh nghiệp khơng có lợi nhuận cao khơng chia cổ tức cao nhƣng giá cổ phiếu vẫn tăng. Điều đó là do quyết định nhu cầu hành vi đầu tƣ của một số nhóm đầu cơ đã đẩy mã cổ phiếu tăng bất thƣờng.

Hành vi đầu tư

Nhà đầu tƣ tại Việt Nam hoạt động có tâm lý bầy đàn nên việc ra quyết định đầu tƣ cung chịu nhiều chi phí thất thốt. Quan trọng hàng đầu trong đầu tƣ chứng khoán tại Việt Nam thời điểm hiện nay Thị trƣờng chứng khoán vốn là một thị trƣờng cực kì hấp dẫn. Thị trƣờng chứng khoán rất trẻ ở Việt Nam lại càng hấp dẫn hơn với các nhà đầu tƣ bởi khả năng sinh lời của các thị trƣờng đang tăng trƣởng là rất lớn. Nhƣng chúng ta vẫn gặp khơng ít kẻ thất trận mặc dù họ có những tính tốn và phân tích chính xác về các yếu tố ảnh hƣởng tới xu thế giá cả các loại chứng khoán trên thị trƣờng. Vậy nguyên nhân do đâu? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thất bại đó: ví dụ nhƣ thơng tin khơng minh bạch, năng lực nhà đầu tƣ kém, hành lang pháp lý còn hạn chế, hay lỗi thao tác kĩ thuật của nhân viên môi giới và các nguyên nhân chủ quan khác của mỗi nhà đầu tƣ. Điều muốn nhấn mạnh ở đây chính là nguyên nhân: đầu tƣ thiếu sự phân tích tâm lý số đơng nhà đầu tƣ trƣớc các thông tin của thị trƣờng. Một yếu tố rất quan trọng trong q trình phân tích để dự đốn giá cả của các loại chứng khoán nhằm đƣa ra quyết định mua vào, bán ra hay tiếp tục nắm giữ một loại cổ phiếu. Chúng ta, những ngƣời đƣợc dạy hoặc tự học về các phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích đầu tƣ cổ phiếu đều biết rằng có hai phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp phân tích cơ bản và kỹ thuật. Áp dụng phƣơng pháp nào là hiệu quả đối với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam? Cả hai đều không hiệu

quả tại thời điểm hiện tại nếu thiếu phân tích tâm lý số đơng các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. Hầu hết các nhà đầu tƣ Việt Nam hiện nay là các nhà đầu tƣ cá nhân, khả năng phân tích chứng khốn cịn rất yếu, họ chủ yếu mua bán theo nhau, thấy ngƣời ta mua nhiều loại chứng khốn nào thì mua theo và bán ra cũng vậy, thậm chí chẳng cần quan tâm tới nguyên nhân của việc mua nhiều, bán nhiều. Điều này khiến những ngƣời có chun mơn, có những tính tốn, phân tích nghiên cứu thật sự gặp khó khăn nếu chỉ đi theo kết quả phân tích của mình. Ví dụ nhƣ cổ phiếu của các ngân hàng thƣơng mại là cực kì hấp dẫn vì các ngân hàng hoạt động rất tốt và ổn định, mức sinh lời cao… đã có thời gian chúng trở thành món hàng hấp dẫn nhất, ngƣời ta tìm kiếm và tranh nhau mua vào dù giá cao ngất ngƣỡng. Nhƣng sau hiệu ứng STB lên sàn tất cả anh em cổ phiếu ngân hàng dù là đại gia ACB hay thấp cổ bé họng hơn nhƣ VPBank… đều truợt dốc, mặc dù chẳng những các ngân hàng vẫn hoạt động bình thƣờng mà thậm chí cịn có những dấu hiệu đáng để đẩy giá lên nhƣ: chuẩn bị chia cổ tức, báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm tốt, chuẩn bị bán cổ phiếu cho đối tác nƣớc ngoài…vậy nguyên nhân sụt giá ấy chẳng do tâm lý nhà đầu tƣ thì điều gì làm trọng yếu làm giá thay đổi. Nếu phân tích kỹ cứ mua cổ phiếu ngân hàng vào thì sẽ thâm hụt vốn vì giảm giá và càng nghiêm trọng nếu nhƣ vốn nhàn rỗi đã đầu tƣ CK chỉ là ngắn hạn hoặc đó là vốn vay ngân hàng. Vậy nên có quan điểm cứ đi ngƣợc lại với tâm lý của đa số những nhà đầu tƣ khác lại thắng lớn. Vấn đề ở chỗ là phải phân tích và dự đoán đúng tâm lý và cả thời hạn của mỗi tình trạng tâm lý của nhà đầu tƣ khác. Nhƣng điều này chỉ phù hợp trong thì hiện tại, tƣơng lai chắc chắn những ngƣời có kiến thức sẽ ngày càng nhiều và vai trị của phân tích đầu tƣ chứng khốn một cách chun nghiệp sẽ thực sự đƣợc khẳng định.

Mã CK Ngày 30/11/2012 Ngày 12/12/2012 Tốc độ tăng NVC 700 1.100 57% SHN 900 1.200 33% SBS 1.000 1.300 30% VES 900 1.000 11% THV 800 900 13% Nguồn: Tổng hợp Bảng 2. 15: Một số cổ phiếu tăng giá bất thường

Thông tin bất thường: về hoạt động của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến

giá cổ phiếu. Những tháng cuối Q3/2012 hàng loạt lãnh đạo các Ngân hàng, cơng ty chứng khốn bị bắt hoặc điều tra đã ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu. Ví dụ trong thời gian qua lãnh đạo ACB bị bắt điều tra làm giá ACB biến động giảm:

Nguồn: cophieu68.vn Bảng 2. 16: Biểu đồ giá ACB vào thời điểm công bố thơng tin bất thường

Ngồi ra, các hành động lũng đoạn, tung tin đồn nhảm, các biện pháp kỹ thuật của nhà điều hành thị trƣờng (Sở Giao dịch, nhà tạo lập thị trƣờng...), ý kiến của các nhà phân tích, tâm lý của nhà đầu tƣ... cũng làm thị giá cổ phiếu biến động.

Kết luận Chương 2:

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn phát triển nên có nhiều yếu tố chi phối đến quyết định của nhà đầu tư. Trong phạm vi nghiên cứu chúng ta chỉ quan tâm đến yếu tố nội tại doanh nghiệp tác động đến giá cổ phiếu. Ta có thể thấy các bài phân tích định giá tại Việt Nam thường lựa chọn phương pháp chiết khấu cổ tức, so sánh.. để xác định giá doanh nghiệp. Đó cũng là cơ sở lựa chọn cổ tức và lợi nhuận là yếu tố phân tích tác động đến giá cổ phiếu.

Nghiên cứu cho thấy hiện tại giá cổ phiếu chịu chi phối của lợi nhuận và cổ tức, trong đó giá cổ phiếu biến động cùng chiều với lợi nhuận và cổ tức. Tùy đặc thù hoạt động ngành mà giá cổ phiếu chịu ảnh hưởng nhiều hay ít từ lợi nhuận hay cổ tức. Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhưng vẫn không thể kéo giá cổ phiếu tăng lên. Như vậy ngoài những yếu tố bên ngoài tác động đến giá cổ phiếu mà chính bản thân doanh nghiệp cũng phải có gắng thay đổi. Ngồi yếu tố nội sinh từ doanh nghiệp làm ảnh hưởng giá thì yếu tố ngoại sinh như chính sách vi mơ, tính minh bạch thơng tin, kiến thức của nhà đầu tư cũng ảnh hưởng đến quyết định hình thành giá để trao đổi cổ phiếu. Ngồi ra do có nhiều đối tượng tham gia thị trường giao dịch cổ phiếu nên Chương 3 nêu đến tác động của kết quả nghiên cứu đến nhà đầu tư, doanh nghiệp, nhà phân tích, quỹ đầu tư…

CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẾN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

3.1. Tác động đối với doanh nghiệp, nhà phát hành

3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận

Bất kỳ nhà quản lý nào cũng muốn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sinh lợi hoặc ít nhất cũng duy trì lợi nhuận ổn định đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Do vậy nhà quản lý luôn quan tâm đến việc lựa chọn loại chi phí nào cần đƣợc cắt giảm. Có nhiều loại chi phí phát sinh trong q trình hoạt động trong đó chi phí quảng cáo thƣơng hiệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hoạt động. Tùy theo loại hình hoạt động mà tỷ lệ có thay đổi nhƣng dù thế nào đó cũng là khoảng chi phí lớn. Nếu cắt giảm đƣợc khoảng chi phí quảng cáo doanh nghiệp đã có thể giữ lại một nguồn tiền đáng kể. Trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam có nhiều doanh nghiệp vẫn sử dụng các phƣơng tiện truyền thống nhƣ báo chí, truyền hình, tài trợ các chƣơng trình lớn,… để mọi ngƣời biết đến doanh nghiệp. Nhƣng hiện tại đã phƣơng pháp mới xoá bỏ mọi giới hạn truyền thống giúp nâng cao khả năng lan truyền mà ít tốn kém chi phí đó là phát triển truyền thơng xã hội từ mỗi nhân viên và khách hàng giúp phát triển thƣơng hiệu của doanh nghiệp.

Có thể chúng ta không nhận ra rằng chỉ một cử chỉ quan tâm đến cảm xúc mỗi khách hàng, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đƣa đến hiệu quả bất ngờ nhƣ thế nào. Khi một khách hàng hài lịng với doanh nghiệp thì tự bản thân khách hàng sẽ giúp quảng cáo doanh nghiệp đến những ngƣời xung quanh mà doanh nghiệp lại không tốn chi phí cho những lời quảng cáo đó. Để hình ảnh doanh nghiệp đi đến mọi ngóc ngách trong xã hội khơng gì hiệu quả bằng lời quảng cáo chân thật của chính khách hàng. Đồng thời với xã hội mà internet phát triển nhanh chóng nhƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động lợi nhuận và cổ tức lên giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)