Đối với các cấp chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú nhuận (Trang 76 - 83)

Hình 2 .1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Phú Nhuận

4.2. Kiến nghị:

4.2.3.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương

- Cần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn như Sở Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Cơng thương, Sở Tài ngun Mơi

trường, Cục thuế, Hải quan…góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn giữa các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố.

- Ủy ban Nhân dânThành phố cần phải ban hành khung giá đất sát với giá thị trường để dần tạo nên cơ chế một giá trong thị trường bất động sản, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho các doanh nghiệp vay vốn trên cơ sở thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay Ngân hàng.

- Trong trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay, các cơ quan chính quyền địa phương tạo điều kiện, phối hợp, hỗ trợ để Ngân hàng xử lý nhanh chóng tài sản đảm bảo để thu hồi vốn. Đơn giản hóa thủ tục phát mãi tài sản, tăng quyền tự quyết cho ngân hàng trong trường hợp xảy ra tranh chấp xử lý tài sản đảm bảo.

Những giải pháp trên đây mang tính thiết thực cho hoạt động tín dụng của AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận.Thực hiện tốt những giải pháp đó khơng những hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động của AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của Thành Phố phát triển.

4.3. Kết luận:

Từ thực trạng họat động tín dụng của Agribank Phú Nhuận trong thời gian vừa qua, các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong chương 4 tập trung xử lý những tồn tại ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng như: Tại Chi nhánh cần nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ; Chấp hành đùng quy trình tín dụng; Định hướng chiến lược phù hợp; Nâng cao công tác quản lý rủi ro,...Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cần quan tâm đến việc đổi mới hệ thống tiền lương, hồn thiện mơ hình đánh giá xếp hạng nội bộ. Ngồi ra, để tạo thuận lợi cho cơng tác ngăn ngừa rủi ro tại Chi nhánh cũng như các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước và các Ban ngành cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý về hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng, đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng công tác thanh tra giám sát,...

Sự nỗ lực của Agribank Phú Nhuận cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, chất lượng tín dụng của Chi nhánh sẽ được nâng cao, góp phần phát triển nhanh và bền vững hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu chung được đặt ra là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận, trong đề tài này chúng tôi đã sử dụng cả nghiên cứu định lượng và định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu và đã đạt được những mục tiêu đề ra.

Qua phân tích các số liệu thứ cấp từ phòng Kế hoạch kinh doanh cho thấy hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận có chiều hướng tăng chậm cả về qui mơ và chất lượng mà nguyên nhân chính là do ảnh hưởng từ hoạt động tín dụng, nợ xấu chưa ở mức cao nhưng trong tình trạng bị cảnh báo và nợ rủi ro tiềm ẩn ngày càng cao, nợ lãi tồn đọng cao. Từ đó dẫn đến hiệu quả kinh doanh ngày càng giảm.

Bằng cách sử dụng mơ hình xác suất, đề tài đã chỉ ra được mối tương quan giữa khả năng xảy ra rủi ro tín dụng với các yếu tố kinh nghiệm và tiềm lực tài chính của người vay,quá trình kiểm tra giám sát nợ vay và mục đích sử dụng vốn vay. Từ kết quả thu được qua phân tích hồi quy, kết hợp với nghiên cứu trường hợp điển hình, ý kiến chuyên gia và những tài liệu có độ chính xác cao với những dẫn chứng cụ thể, đề tài đã xác định được một số nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụngtại AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận bao gồm cả các nguyên nhân từ phía ngân hàng, từ khách hàng và từ môi trường kinh tế.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những mặt tồn tại và xác định được những nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng. Đề tài cũng đã đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtại AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận. Một số giải pháp nằm ngoài tầm quyết định của AGRIBANK Chi nhánh Phú Nhuận, tác giả đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng nhà nước và các Ban ngành để hỗ trợ cho sự tăng trưởng tín dụng bền vững.

Những kết quả nghiên cứu trên đây chắc chắn chưa thỏa mãn hết yêu cầu của đề tài, kết quả phân tích mơ hình chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

tại Chi nhánh, nên những vấn đề rủi ro khác chưa được quan tâm. Do thời gian có hạn, nghiên cứu chỉ thực hiện tại một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, tất yếu cịn có những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Tác giả mong nhận được sự góp ý, trao đổi, chỉ dẫn của các Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học và bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này để kết quả nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đăng Dờn, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Lê Văn Dũng, 2007. Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong q trình hội nhập quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 7, trang 26 – 29.

3. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

4. Trương Đông Lộc, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp chí

Kinh tế và Phát triển, số 156, trang 49 – 52.

5. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38 – 41.

6. Mai Văn Nam, 2006. Giáo trình Kinh tế lượng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

7. Nguyễn Văn Tiến, 1999. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

8. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản Tài Chính.

9. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2007. Văn bản số

1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007, Quy định tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà

Nội, tháng 05 năm 2007.

10. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2009. Báo cáo tổng kết năm 2009. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010.

11. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2010. Báo cáo tổng kết năm 2010. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011.

12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, 2011. Báo cáo tổng kết năm 2011. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012.

Danh mục tài liệu tiếng tiếng Anh

1. Finney, D. J. E., 1952. Probit Analysis. Cambridge, England: Cambridge University Press.

2. Finney, D. J. and W. L. Stevens, 1948. A table for the calculation of workingprobits and weights in probit analysis. Biometrika

3. Greenberg, B. G., 1980. Chester I. Bliss, 1899-1979. International Statistical Review / Revue Internationale de Statistique 8(1):

4. Hahn, E. D. and R. Soyer, Probit and Logit Models: Differences in a MultivariateRealm. Retrieved May 28, 2008.

Kết quả phân tích probit chạy trên phần mềm Eveiws 4.0:

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 28/03/13 Time: 22:04

Sample: 1 120

Included observations: 120

Convergence achieved after 8 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable

Coefficie

nt Std. Error z-Statistic Prob. C 2.252460 1.207806 1.864919 0.0622 X1 -1.489677 0.555888 -2.679813 0.0074 X2 -7.081420 2.550312 -2.776687 0.0055 X3 10.82256 5.059534 2.139044 0.0324 X4 -1.474328 0.647618 -2.276538 0.0228 X5 -0.387530 0.191161 -2.027244 0.0426 X6 0.777480 0.310550 2.503554 0.0123 Mean dependent var 0.333333 S.D. dependent var 0.473381 S.E. of regression 0.240238 Akaike info criterion 0.456825 Sum squared resid 6.521706 Schwarz criterion 0.619429 Log likelihood -20.40951 Hannan-Quinn criter. 0.522859 Restr. log likelihood -76.38170 Avg. log likelihood -0.170079 LR statistic (6 df) 111.9444 McFadden R-squared 0.732796 Probability(LR stat) 0.000000

Obs with Dep=0 80 Total obs 120

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú nhuận (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)