Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình SVAR trong phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại việt nam (Trang 69 - 70)

3.2. Giải pháp đối với cơ ché truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tạ

3.2.3.3.Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN

Hoạch định mục tiêu CSTT cần nhất quán và kiên định chuyển từ CSTT đa mục tiêu sang CSTT theo đuổi một mục tiêu duy nhất trong từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế. Tại Luật 46/QH2010, NHNN đã xác định mục tiêu cuối cùng cùa CSTT tại Việt Nam là ổn định giá cả. Do đó, NHNN cần nhất quán quan điểm ưu tiên kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng bền vững, thúc đẩy q trình tái cơ cấu tồn diện nền kinh tế.

Đồng thời để nâng cao hiệu quả điều hành CSTT, hiểu rõ về CSTT và cơ chế truyền dẫn của nó tới nền kinh tế là rất quan trọng. Do đó, NHNN cần đào tạo cán bộ,

nâng cao chất lượng số liệu và năng lực phân tích dự báo sẽ tạo cơ sở để xác định và lựa chọn hệ thống mục tiêu cũng như cơ chế truyền tải chính sách thị trường một cách rõ ràng. Với thực trạng cơng tác phân tích và dự báo hiện nay còn quá đơn giản, chủ yếu theo cảm tính thiếu sự phân tích định lượng nên khó có thể xác định được các mục tiêu của CSTT một cách chính xác và có được cơ chế truyền tải hiệu quả. Do vây, cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các giải pháp nhằm nghiên cứu xây dựng mơ hình tính tốn, dự báo các chỉ tiêu lạm phát, tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng tín dụng một cách đồng bộ. Trong đó, cần nghiên cứu định lượng mối quan hệ và tính tốn tỷ lệ thích hợp giữa các chỉ tiêu: lạm phát và tăng trưởng kinh tế; tổng phương tiện thanh tốn và tăng trưởng tín dụng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình SVAR trong phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại việt nam (Trang 69 - 70)