6. Điểm nổi bật của luận văn
2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV-Chi nhánh Nam Sài Gịn
2.3.2.2. Môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi
Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có nhƣng việc triển khai vào hoạt động ngân hàng lại mắc phải nhiều vƣớng mắc, bất cập. Ví dụ nhƣ một số văn bản về việc cƣỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong những trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM khơng làm đƣợc điều này vì NH là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực NN, khơng có chức năng cƣỡng chế buộc KH bàn giao tài sản đảm bảo cho NH để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm
bảo nợ vay để tòa án xử lý qua con đƣờng tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết đƣợc nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN và Hội sở chƣa thực sự phát huy hết hiệu quả: Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt đƣợc, hoạt động thanh tra NH và đảm bảo an tồn hệ thống chƣa có sự cải thiện căn bản về chất lƣợng. Năng lực cán bộ thanh tra giám sát chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Nội dung và phƣơng pháp thanh tra giám sát lạc hậu, chậm đƣợc đổi mới. Thanh tra tại chỗ vẫn là phƣơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra NH còn hoạt động thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, vi phạm.. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM khơng đƣợc thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe dọa sự an tồn của cả hệ thống lẽ ra có thể đƣợc ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.
Hệ thống thông tin quản lý còn nhiều bất cập: Hiện nay ở VN chƣa có một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, không kịp thời, chƣa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cung cấp thông tin. Thông tin CIC chỉ dừng lại ở mức dƣ nợ tại các tổ chức tín dụng, chƣa có thơng tin phi tài chính, khả năng điều hành lãnh đạo của doanh nghiệp, cá nhân. Các thông tin về các cá nhân, doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với các TCTD thì hồn tồn khơng có cập nhật.
Kết luận chƣơng 2
Trongnhiều năm qua, BIDV-CN Nam Sài Gịn ln phần đấu để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và đã có những thành cơng bƣớc đầu khả quan. Tuy nhiên, trong năm 2012, chất lƣợng tín dụng của BIDV-CN Nam Sài Gịn đang bị giảm sút, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao và có xu hƣớng tăng lên. Mặc dù trong năm 2013 tình hình chƣa có nhiều biến chuyển theo hƣớng tích cực nhƣng yêu cầu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng vẫn là yêu cầu hết sức cấp bách và là một thách thức thực sự đối với BIDV-CN Nam Sài Gòn trong nỗ lực tăng trƣởng tín dụng an tồn và hiệu quả. Chƣơng hai của luận văn đã nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV-CN Nam Sài Gịn, từ đó làm cơ sở khoa học thực tiễn cho các giải pháp, đề xuất ở chƣơng ba.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV-CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN