Vai trò của kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh đối với quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 44)

ro tài chính tại các ngân hàng thương mại

1.3.1 Các cơng cụ tài chính phái sinh trong NH thương mại

Tại NHTM, sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh gắn với việc phòng ngừa các rủi ro thường xảy ra là do biến động khó lường của lãi suất, tỷ giá, mức xếp hạng tín dụng (chỉ số tín dụng, giá tín dụng). Do vậy tại NHTM, để phòng ngừa rủi ro lãi suất và căn cứ vào biến số cơ sở là lãi suất thì có công

cụ phái sinh tương ứng là phái sinh lãi suất, để phòng ngừa rủi ro tỷ giá và

căn cứ vào biến số cơ sở là tỷ giá thì có cơng cụ phái sinh tương ứng là phái

sinh tiền tệ, để phòng ngừa rủi ro về mức xếp hạng tín dụng và căn cứ vào

biến số cơ sở là mức xếp hạng tín dụng thì có cơng cụ phái sinh tương ứng là phái sinh tín dụng.

 Đối với công cụ phái sinh lãi suất gổm 4 loại: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi.

Lãi suất biến động tăng mạnh dẫn đến tăng nhu cầu bảo hiểm rủi ro của NHTM đối với tài sản tài chính dài hạn, tham gia hợp đồng hốn đổi là cơng cụ phái sinh được NHTM ưa thích nhất vì khi hốn đổi từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định, NH sẽ thanh toán bằng tiền lãi thu được từ

tài sản dài hạn theo lãi suất cố định và nhận về các khoản có được từ

các khoản huy động ngắn hạn theo lãi suất thả nổi.

 Đối với công cụ phái sinh tiền tệ gổm 4 loại: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hốn đổi.

Nếu NHTM duy trì trạng thái ngoại tệ mở và tỷ giá biến động tăng hay

giảm thì NH sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá. Ngoài việc sử dụng các loại

hợp đồng để phòng ngừa rủi ro khi kinh doanh ngoại tệ, NHTM thường dùng hợp đồng hoán đổi tiền tệ (hoán đổi chéo, hốn đổi 1 đồng tiền)

để phịng ngừa rủi ro khi chuyển đổi tài sản đầu tư, khoản vay từ đồng

tiền này sang đồng tiền khác; huy động vốn bằng ngoại tệ của nước

định đầu tư;…

 Đối với cơng cụ phái sinh tín dụng có 3 loại: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi.

Lợi nhuận của NHTM sẽ gặp rủi ro khi khoản tín dụng đã cấp (cho vay, cho th tài chính,…) khơng có khả năng thu hồi. Do vậy NHTM –

người mua sự an tồn sẽ sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng nhằm để

chuyển giao rủi ro tín dụng của các khoản cho vay hoặc tài sản Có khác sang cho người bán sự an tồn. Ngồi ra, nó cịn được sử dụng trong trường hợp NHTM muốn trao đổi rủi ro của các khoản đầu tư nhằm đa

dạng hóa danh mục đầu tư của mình,… Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm

của cơng cụ này thì do thay đổi hành vi ứng xử của NHTM đối với các khoản cho vay, NHTM dễ gặp rủi ro khi cho vay các khoản vay dưới

chóng (ví dụ như trường hợp cho vay dưới chuẩn trong lĩnh vực bất

động sản của các NHTM tại Mỹ năm 2008)

Bên cạnh đó, các NHTM cịn tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi

ro cho khách hàng và đầu cơ kiếm lợi nên công cụ phái sinh trong NHTM cịn có cơng cụ phái sinh hàng hóa, cổ phiếu,…

1.3.2 Đặc điểm cơng cụ tài chính phái sinh trong NH thương mại

Phòng ngừa rủi ro (hedging): NHTM sử dụng công cụ phái sinh

nhằm loại bỏ hoặc giảm bớt rủi ro của tài sản trong và ngoài BCĐKT hoặc các giao dịch trong tương lai

Đầu cơ (speculating): NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng các hợp đồng

phái sinh ngắn hạn, lãi thu được là do chênh lệch từ giá trị hợp đồng khi các biến số cơ sở thay đổi theo đúng như NH mong muốn

Cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàng (dealing):

NHTM lúc này đóng vai trị là trung gian tài chính, cung cấp hợp đồng tài

chính phái sinh cho khách hàng và thu được phí cung cấp dịch vụ.

Cơ cấu lại Tài sản – Nợ: trong các rủi ro được nêu ở trên thì rủi ro lãi

suất là nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn trong quản lý Tài sản – Nợ vì: (i) lãi suất thay đổi làm mất cân đối giữa nguồn thu từ khoản cho vay, đầu tư … chi phí đối với tiền gửi, khoản đi vay …; (ii) lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng

đến giá trị thị trường của tài sản, nợ phải trả dẫn đến giá trị thị trường vốn chủ

sở hữu của NHTM cũng thay đổi. Vì vậy, NHTM sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh nhằm kiểm sốt những tổn thất có thể có nếu biến số cơ sở thay đổi bất lợi, qua đó NHTM sẽ cơ cấu lại Tài sản – Nợ nhằm kiểm sốt được quy mơ, cấu trúc, chi phí và thu nhập của Tài sản – Nợ để tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí, quản lý được rủi ro. [peter rose, 254]

Từ các phân tích về đặc điểm công cụ phái sinh trong NHTM, ta có

1.3.3 Vai trị của kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh đối với quản trị rủi ro tài chính tại các ngân hàng thương mại rủi ro tài chính tại các ngân hàng thương mại

Rủi ro tài chính (financial risk) là rủi ro liên quan đến những thay đổi của những nhân tố như lãi suất, giá cổ phiếu, giá hàng hóa và tỷ giá.

Quá trình quản trị rủi ro tài chính trong kinh doanh của NHTM gồm 4 bước: Nhận biết rủi ro  Định lượng rủi ro  Điều tiết rủi ro  Giám sát rủi ro. Vai trị của kế tốn cơng cụ phái sinh trong quản trị rủi ro tài chính là:

(1) Quản trị rủi ro tài chính cần kế tốn cơng cụ phái sinh để phòng ngừa

rủi ro tài chính vì: khi NHTM sử dụng cơng cụ phái sinh làm cơng cụ

phịng ngừa rủi ro tài chính cho khoản mục nhất định, các nguyên tắc

kế toán theo kế tốn phịng ngừa (hedge accounting) sẽ thực hiện vai

trò phòng ngừa là bù trừ tổn thất do thay đổi về giá trị hợp lý hay các

luồng tiền của khoản mục được phịng ngừa, từ đó làm giảm tác động

của rủi ro đến kết quả kinh doanh  Điều tiết rủi ro

(2) Thông tin kế tốn cơng cụ phái sinh giúp nhà quản trị thực hiện quy

trình quản trị rủi ro tài chính trong kinh doanh ngân hàng:

(a) Kết quả sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro trình bày

trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Báo cáo vốn chủ sở hữu giúp nhà quản trị đánh giá kết quả phòng ngừa.

(b) IFRS 7, đoạn 33 yêu cầu NHTM thuyết minh về kế tốn phịng ngừa

khi công cụ phái sinh được chỉ định làm cơng cụ phịng ngừa

(c) IFRS 7, đoạn 33 yêu cầu NHTM thuyết minh các rủi ro phát sinh từ

việc sử dụng CCTCPS: (i) biểu hiện của rủi ro, (ii) mục tiêu, chính sách, q trình quản trị rủi ro và phương pháp đo lường rủi ro.

Từ các thơng tin kế tốn trên, nhà quản trị sẽ giám sát rủi ro để từ đó

thực hiện lại quy trình quản trị rủi ro trong điều kiện mới. Trình độ quản trị rủi ro trong kinh doanh NH thương mại phải ở mức độ cao thì khả năng ứng dụng kế tốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến công cụ phái sinh mới đạt hiệu quả

Kết luận Chương 1

Cơng cụ tài chính phái sinh ra đời từ 1.750 năm trước Công nguyên và

bản chất của nó là phịng ngừa rủi ro cho các hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên quá trình phát triển của nó đã ngày càng tạo ra nhiều CCTCPS phức tạp hơn khiến kế tốn CCTCPS gặp rất nhiều khó khăn cho việc cung cấp thơng tin kế tốn chính xác và hữu ích.

Chuẩn mực kế tốn quốc tế về cơng cụ tài chính thiết lập các ngun tắc kế tốn ghi nhận cơng cụ tài chính nói chung và CCTCPS nói riêng, hiện nay dự án hội tụ các chuẩn mực kế toán quốc tế về cơng cụ tài chính – IFRS 9 gần hồn thành. Nội dung chuẩn mực IFRS 9 về CCTCPS thì đã có các

ngun tắc kế tốn phân loại, ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận, đo lường, trình

bày và công bố; kế tốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến CCTCPS chưa hoàn thành nên nội dung này trong IAS 39 cịn hiệu lực. Mặc dù IFRS 9 có hiệu lực từ 1/1/2013 nhưng được khuyến khích áp dụng từ năm 2012, do vậy dù chưa có hiệu lực nhưng việc nghiên cứu các nguyên tắc kế toán CCTCPS của IFRS

9 là hết sức cần thiết để thực hiện việc hịa hợp chuẩn mực kế tốn của Việt

Nam với IAS/IFRS về cơng cụ tài chính.

Kế tốn CCTCPS còn gắn liền với quản trị rủi ro tài chính trong hoạt

động kinh doanh của NH. Vì vậy việc xây dựng các ngun tắc kế tốn

CCTCPS ngồi việc hài hòa với IAS/IFRS còn phải cung cấp được các thơng tin kế tốn phù hợp với u cầu quản trị rủi ro tài chính của NHTM, cụ thể là

đáp ứng được yêu cầu công bố thông tin theo Hiệp ước quốc tế về vốn – Basel

II do Ủy ban Basel về giám sát NH ban hành, hướng tới thống nhất với Basel III (đã được ban hành vào 12/9/2010).

Chương 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI

VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)