- Về nguyên tắc phân loại
Việc phân loại CCTCPS tiền tệ trong Công văn 7404/2006/NHNN – KTTC không phù hợp với cách phân loại tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính theo quy định của IFRS 9.
Theo IFRS 9, sau khi CCTCPS được phân loại là tài sản hoặc nợ phải trả, đối với tài sản tài chính là CCTCPS hoặc nợ phải trả tài chính là CCTCPS sẽ được phân loại tiếp dựa vào cơ sở đo lường nó ngay sau đó - CCTCPS
thuộc nhóm FVTPL, cuối cùng mới phân loại tiếp dựa vào cơ chế thực hiện hợp đồng (gồm 4 loại: kỳ hạn, tương lai, hốn đổi, quyền chọn). Cịn trong
quy định của Cơng văn 7404 thì sau khi phân loại là tài sản hoặc nợ phải trả,
CCTCPS được phân loại tiếp dựa vào cơ chế thực hiện hợp đồng. Việc phân
loại cơng cụ tài chính nói chung theo quy định của Việt Nam còn hết sức đơn giản, chỉ phân loại là TSTC hay NPTTC rồi trong mỗi loại lại phân loại tiếp
bằng cách sắp xếp các loại theo tính thanh khoản. Đối với phân loại TSTC,
phân loại như vậy chưa phản ánh được bản chất các luồng tiền thu về từ việc sử dụng TSTC hay bản chất của TSTC.
- Về nguyên tắc ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận
Chưa có văn bản định nghĩa về thuật ngữ “ngày giao dịch” và “ngày
thanh toán” tương đồng với IAS 39 cũng như IFRS 9.
Ngồi Cơng văn 7404 hướng dẫn kế tốn về CCTCPS tiền tệ có quy
định về thời điểm ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận, cịn đối với các loại CCTCPS
khác thì chưa có quy định cụ thể. - Về nguyên tắc đo lường
Cơ sở đo lường CCTCPS là giá trị hợp lý, trong khi Luật kế toán 2003
CCTCPS tiền tệ theo giá trị hợp lý nhưng vẫn mâu thuẫn với văn bản pháp lý cao nhất là Luật kế tốn 2003.
Thơng tư 210 chỉ là văn bản hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, có dịch lại cơ sở đo lường: “Giá trị hợp lý: Là giá trị mà một tài sản có thể được trao đổi, hoặc một khoản nợ phải trả có thể được thanh tốn giữa các bên có đầy đủ hiểu biết, mong muốn giao dịch, trong một giao dịch trao
đổi ngang giá”, tuy nhiên khuôn mẫu lý thuyết về cơ sở đo lường này khơng
cịn phù hợp vì:
- Thuật ngữ “Giá trị hợp lý” áp dụng trong Thơng tư 210 là áp dụng hồn
tồn theo IAS 39, nó tương đồng với thuật ngữ này trong IFRS 9 được ban
hành lần đầu vào ngày 12/11/2009 về Phân loại và Đo lường áp dụng cho Tài
sản tài chính cũng như tương đồng với phiên bản ngày 28/10/2010 về Phân
loại và Đo lường áp dụng cho Nợ phải trả tài chính. Nhưng cơ sở đo lường
này trong IFRS 9 bản cập nhật đến tháng 28/10/2011 đã được sửa đổi để phù
hợp với IFRS 13 - Thước đo giá trị hợp lý mới được ban hành vào tháng
5/2011
Theo IFRS 13, đoạn 9 (bản cập nhật mới nhất vào 30/6/2011) thì “Giá
trị hợp lý: là giá mà có thể nhận được khi bán một tài sản, hoặc có thể được
thanh toán để chuyển giao một khoản nợ phải trả trong một giao dịch bình thường giữa những người tham gia trên thị trường tại ngày đo lường”. Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào định nghĩa thuật ngữ “Giá trị hợp lý” theo đúng IFRS 13 và hướng dẫn nội dung, phương pháp đo lường CCTCPS theo cơ sở này.
- Về kế tốn phịng ngừa rủi ro
Nội dung Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN đã cho thấy đã có sự quy
định về việc sử dụng kế tốn phịng ngừa rủi ro nhưng lại khơng có văn bản
vậy đối với Thơng tư 210 thì vẫn chưa đề cập đến những nội dung chính của kế tốn phịng ngừa rủi ro mà chỉ có nội dung thuyết minh về nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro trong tổng thể thuyết minh chung.
Nội dung kế tốn phịng ngừa rủi ro là một nội dung rất phức tạp, nội dung này trong IFRS 9 đang dự thảo lấy ý kiến và nội dung này trong IAS 39 cịn đang hiệu lực, Việt Nam vẫn chưa có văn bản hướng dẫn xử lý kế tốn phịng ngừa rủi ro nên các NHTM khi thực hiện nghiệp vụ này sẽ tự tham khảo nội dung này trong IAS 39 hoặc IFRS 9 (có hiệu lực từ 1/1/2013 nhưng khuyến khích thực hiện từ 2012) để thực hiện.
- Về nguyên tắc trình bày và thuyết minh
Trình bày và thuyết minh cơng cụ tài chính nói chung và CCTCPS nói riêng theo Thơng tư 210 là hướng dẫn thực hiện theo IAS 32 và IFRS 7, tuy nhiên vì chưa có các văn bản hướng dẫn thực hiện các ngun tắc kế tốn trước đó là phân loại, ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận, đo lường theo giá trị hợp lý, kế tốn phịng ngừa rủi ro nên kế tốn thực hiện theo Thơng tư 210 chưa
đạt hiệu quả cao vì thiếu sự đồng nhất.