Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 68)

2.3.1.1 Về mặt hài hòa giữa văn bản kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh của Việt Nam với IAS 32, 39 và IFRS 7, 9, 13 phái sinh của Việt Nam với IAS 32, 39 và IFRS 7, 9, 13

Việc nghiên cứu các chuẩn mực kế tốn Việt Nam về cơng cụ tài chính vẫn chưa hoàn thành, hiện nay việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về CCTCPS chỉ mới dừng lại ở các văn bản pháp lý, đặc biệt Bộ Tài chính cũng có giải pháp trước mắt là ban hành Thông tư 210/2009/TT – BTC ngày 6/11/2009: hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính. Do NHNN đã đi đầu trong việc vận dụng IAS, IFRS 9 cho kế toán CCTCPS tại các NH nên sự hài hòa trong chuẩn mực cũng có một số kết quả

- Về nguyên tắc phân loại: vì Thơng tư 210 hướng dẫn thực hiện IAS

32 và IFRS 7 nên cách phân loại CCTCPS tại Thông tư 210 là phù hợp với IFRS 9, đó là phân loại vào nhóm TSTC hoặc NPTTC được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Về nguyên tắc ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận: nội dung VAS 10, Công

văn 7404/2006/NHNN-KTTC về thời điểm ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận

CCTCPS tiền tệ là phù hợp với quy định của IFRS 9. Nội dung Công văn này không nêu rõ nguyên tắc ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận mà trong hướng dẫn

hạch tốn nghiệp vụ có đề cập đến thời điểm ghi nhận là ngày bắt đầu hiệu

ngữ thì khơng đồng nhất nhưng về căn cứ vào hướng dẫn xử lý kế tốn thì giống thuật ngữ “ngày giao dịch” và “ngày thanh toán” của IFRS 9, đoạn 3.1.2.

- Về nguyên tắc đo lường: mặc dù VAS 01 quy định đo lường là Giá

gốc nhưng đối với CCTCPS thì Giá gốc chính là Giá trị hợp lý tại thời điểm

ghi nhận vì đặc điểm của loại hợp đồng này là giá trị hợp đồng thay đổi theo biến số cơ sở.

Cịn theo nội dung Cơng văn 7404/2006/NHNN – KTTC về sử dụng

Giá trị hợp lý thị trường để đo lường CCTCPS tiền tệ và yêu cầu sử dụng

thước đo Giá trị hợp lý của Thông tư 210 là phù hợp với yêu cầu sử dụng

thước đo này của IFRS 9 và IFRS 13 – Thước đo giá trị hợp lý. - Về kế tốn phịng ngừa rủi ro:

Nội dung Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN về việc thuyết minh chính

sách quản lý rủi ro liên quan đến các cơng cụ tài chính gồm chính sách, hạn mức rủi ro, công cụ sử dụng để quản lý rủi ro, điều này cho thấy đã có sự quy

định về việc sử dụng kế tốn phịng ngừa rủi ro phù hợp với quy định về nội

dung này trong IAS 39 và dự thảo của IFRS 9, đáp ứng được yêu cầu của

Basel II.

Thông tư 210 cũng hướng dẫn thuyết minh về nghiệp vụ phòng ngừa

rủi ro theo IFRS 7, dù chỉ là các yêu cầu về thuyết minh nhưng cũng phản ánh

được một số nội dung của kế tốn phịng ngừa rủi ro, đó là phải xác định được: loại phòng ngừa (phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý, phòng ngừa rủi ro

luồng tiền hay phòng ngừa rủi ro khoản đầu tư thuần vào các hoạt động ở

nước ngồi), cơng cụ phòng ngừa, khoản mục được phòng ngừa; tuy nhiên vì Thơng tư này liên quan đến IAS 32 và IFRS 7 nên nó khơng có ngun tắc kế tốn phịng ngừa và hướng dẫn định khoản các nghiệp vụ.

 Nội dung Quyết định 16/2007/QĐ – NHNN và Thông tư 210/2009/TT – BTC về trình bày CCTCPS là tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính, trình bày CCTCPS chìm trên BCĐKT, trình bày lãi hay lỗ liên

quan đến CCTCPS trên BCKQHĐKD là hoàn toàn phù hợp với quy

định của IAS 32 cũng như IFRS 9.

 Nội dung Quyết định 16/2007/QĐ – NHNN và Thông tư 210/2009/TT

– BTC về thuyết minh CCTCPS gồm cả CCTCPS chìm trên Thuyết minh BCTC là phù hợp với các quy định của IFRS 7

2.3.1.2 Về mặt hài hòa trong thực hành kế toán

Dựa vào kết quả khảo sát thực trạng tuân thủ của NHTM đối với quy

định của văn bản pháp lý ở mục 2.2.2, tác giả nhận thấy các NHTM khá tuân

thủ các nguyên tắc kế toán về CCTCPS được quy định tại các văn bản pháp lý, cụ thể là:

- Về nguyên tắc phân loại: Tất cả các NHTM được khảo sát đều vẫn phân loại CCTCPS theo quy định của văn bản hiện hành trước Thông tư 210 và không phân loại CCTCPS theo Thông tư 210 do Thông tư 210 chỉ quy

định việc trình bày BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính

trong đó có CCTCPS, nên khái niệm và cách phân loại CCTCPS theo quy

định của Thông tư 210 chỉ áp dụng đối với việc lập Thuyết minh bổ sung

“Trình bày bổ sung các thơng tin về tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính”. Tại mục thuyết minh bổ sung này, có 6/9 NH tuân thủ tốt và trình bày rất chi tiết về phân loại CCTCPS theo đúng quy định của Thông tư 210.

- Về nguyên tắc ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận:

Về thời điểm ghi nhận CCTCPS tiền tệ, tất cả các NHTM đều tuân thủ

điều kiện ghi nhận của VAS 01 và thời điểm ghi nhận của VAS 10, Cơng văn

7404 đó là tại “Ngày bắt đầu hiệu lực của hợp đồng”, cũng như phù hợp với

Về thời điểm xóa bỏ ghi nhận, chỉ có 1 NHTM là VCB thuyết minh

thời điểm xóa bỏ ghi nhận đối với TSTC hoặc NPTTC, VCB đã chủ động

thực hiện và thuyết minh theo đúng nội dung này phù hợp với quy định

“Ngày tất tốn hợp đồng” của Cơng văn 7404 và “Ngày thanh toán” trong

IFRS 9.

- Về nguyên tắc đo lường: Tất cả các NHTM đều tuân thủ quy định của

các văn bản hiện hành về đo lường CCTCPS theo giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu, sau ghi nhận ban đầu và khi lập BCTC.

- Về kế tốn phịng ngừa rủi ro: có 4/9 NH có nghiệp vụ phịng ngừa

rủi ro bằng CCTCPS, do chưa có văn bản nào hướng dẫn các NHTM thực

hiện kế toán cho nghiệp vụ này nên các NH chủ động áp dụng chuẩn mực

quốc tế để thực hiện.

- Về nguyên tắc trình bày và thuyết minh:

Về nguyên tắc trình bày: tất cả các NH đều tuân thủ nguyên tắc trình bày CCTCPS theo văn bản hiện hành

Về nguyên tắc thuyết minh:

 Đa phần các NHTM đều thuyết minh đầy đủ nội dung TSTC và

NPTTC là CCTCPS.

 Phần lớn các NH có thuyết minh bổ sung TSTC và NPTTC là CCTCPS

được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh để đảm bảo tuân thủ Thơng tư 210 nhưng phân loại thì lại

khơng tương đồng, do vậy không mang lại hiệu quả thông tin; tuy nhiên thì việc thuyết minh bổ sung nội dung TSTC và NPTTC là CCTCPS

được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh không phản ánh được hiện tượng số lớn vì 6/9 NH thực hiện đều do cùng 1 cơng ty kiểm tốn là Ernst & Young nên có thể việc

 Về thuyết minh thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ liên quan đến CCTCPS: tất cả các NH đều tuân thủ quy định thuyết minh chỉ tiêu này trong BCKQHĐKD

 Về thuyết minh chính sách kế tốn liên quan đến CCTCPS: đa phần các

NH đều thuyết minh cụ thể chính sách kế toán của từng loại hợp đồng

phái sinh.

 Về thuyết minh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro: tất cả các NH đều chưa

tuân thủ quy định về nội dung này của Thông tư 210, việc thuyết minh cịn rất sơ sài vì chỉ có thơng tin là có nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro nhưng khơng cung cấp các thông tin liên quan đến nội dung phòng ngừa và hiệu quả phòng ngừa.

 Về thuyết minh về giá trị hợp lý: các NH đều tuân thủ một phần quy

định của Thông tư 210 khi thuyết minh về giá trị hợp lý theo 2 nội

dung: (i) Giá trị hợp lý của những tài sản và nợ phải trả tài chính để có thể so sánh giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ, (ii) Các phương pháp xác

định giá trị hợp lý của từng tài sản hay nợ phải trả tài chính. Do thiếu

văn bản hướng dẫn riêng về thực hiện đo lường theo giá trị hợp lý nên

ở nội dung thứ nhất thì tuy có tn thủ nhưng khơng có kết quả vì đa

phần các NH đều không xác định được giá trị hợp lý của CCTCPS, ở

nội dung thứ hai thì các NH đều không tuân thủ.

 Về thuyết minh định tính và định lượng đối với mỗi loại rủi ro phát

sinh từ việc sử dụng CCTCPS: tất cả các NH đều tuân thủ một phần nội dung này theo Thơng tư 210. Đó là khơng trình bày rủi ro phát sinh từ việc sử dụng CCTCPS, khơng có thuyết minh định tính mà chỉ có thuyết minh định lượng về tổng thể rủi ro phát sinh từ các cơng cụ tài chính trong đó có CCTCPS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)