Kế tốn phịng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 86 - 94)

3.2 Giải pháp kế toán để hoàn thiện kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh

3.2.4 Kế tốn phịng ngừa rủi ro

Dựa vào kết quả phân tích thực trạng kế tốn CCTCPS trên các Báo cáo tài chính của một số NHTM đến năm 2011 thì ta thấy đã có một số các NH áp dụng kế tốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến CCTCPS, tuy nhiên hiện nay ngồi Thơng tư 210 có nội dung hướng dẫn thuyết minh nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro thì vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn nguyên tắc kế tốn phịng ngừa rủi ro. Vì vậy mà Bộ Tài chính cần ban hành Quyết định về kế tốn cơng cụ tài chính trong đó có nội dung ngun tắc kế tốn phòng ngừa rủi ro liên quan đến CCTCPS trên cơ sở hài hòa với IAS 39 (nội dung này trong IFRS 9 cịn đang dự thảo) để các NHTM có cơ sở thực hiện, các kiến nghị gồm:

(1) Định nghĩa các thuật ngữ liên quan

- Các thuât ngữ: cơng cụ phịng ngừa rủi ro, khoản mục được phòng

ngừa rủi ro, hiệu quả phòng ngừa rủi ro đã được nêu trong Thông tư 210

nhưng cũng cần nêu lại trong nội dung riêng đến kế tốn phịng ngừa rủi ro để thống nhất với các khái niệm khác.

Kế tốn phịng ngừa ghi nhận bù trừ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh (lãi hay lỗ) của các thay đổi về GTHL của cơng cụ phịng ngừa và khoản mục

được phịng ngừa

- Cơng cụ phịng ngừa rủi ro

Là một cơng cụ phái sinh được xác định hoặc là một tài sản tài chính hay nợ phải trả tài chính phi phái sinh được xác định (chỉ nhằm phòng ngừa các rủi ro do thay đổi tỷ giá) có GTHL hoặc dịng tiền dự kiến bù trừ với các thay đổi trong GTHL hoặc dòng tiền của đối tượng được phòng ngừa rủi ro.

- Khoản mục được phòng ngừa rủi ro

Là tài sản, nợ phải trả, cam kết chắc chắn, các giao dịch dự đốn có khả năng cao xảy ra trong tương lai hoặc một khoản đầu tư thuần trong hoạt động

đầu tư tại nước ngoài mà (a) đơn vị phải chịu rủi ro về thay đổi GTHL hoặc

dòng tiền tương lai và (b) đã xác định là được phòng ngừa rủi ro. - Phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý (fair value hedge)

Cam kết chắc chắn: Là một thỏa thuận ràng buộc để trao đổi một số

lượng nguồn lực cụ thể theo một mức giá xác định vào một thời điểm cụ thể trong tương lai.

Phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý là phòng ngừa tổn thất do thay đổi GTHL của TSTC, NPTTC đã ghi nhận, hay cam kết chắc chắn chưa ghi nhận bởi rủi ro cụ thể và có thể tác động đến kết quả kinh doanh (lãi hay lỗ).

- Phòng ngừa rủi ro dòng tiền (cash flow hedge)

Giao dịch dự kiến: Là một giao dịch khơng được cam kết chắc chắn

nhưng có thể dự kiến sẽ xảy ra trong tương lai.

Phòng ngừa rủi ro dòng tiền là phòng ngừa tổn thất do thay đổi các luồng tiền của TSTC, NPTTC, giao dịch dự kiến khả năng xảy ra cao bởi rủi ro cụ thể và có thể tác động đến kết quả kinh doanh (lãi hay lỗ).

- Phòng ngừa rủi ro cho khoản đầu tư thuần trong hoạt động đầu tư ở nước ngoài (hedge of net investment in a foreign operation)

Đầu tư thuần tại một cơ sở ở nước ngoài: là phần vốn tương ứng với

phần tham gia của doanh nghiệp trong tổng tài sản thuần của hoạt động kinh doanh đó.

Phịng ngừa rủi ro cho khoản đầu tư thuần trong hoạt động đầu tư

nước ngồi: là phịng ngừa tổn thất do tác động xấu của đồng tiền nước ngoài

phát sinh từ khoản đầu tư thuần của doanh nghiệp báo cáo tại hoạt động đầu

tư ở nước ngoài làm ảnh hưởng đến giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. - Hiệu quả phòng ngừa rủi ro

Là mức độ các thay đổi trong giá trị hợp lý hoặc dòng tiền (do các rủi

ro được phòng ngừa) của đối tượng được phòng ngừa rủi ro được bù trừ với

các thay đổi trong GTHL hoặc dịng tiền của cơng cụ phịng ngừa rủi ro.

(2) Điều kiện thực hiện kế tốn phịng ngừa rủi ro

NH chỉ thực hiện kế tốn phịng ngừa khi và chỉ khi quan hệ phòng ngừa thỏa mãn tất cả điều kiện sau:

(a) Ngay thời điểm ban đầu thực hiện phịng ngừa cần phải được chỉ

định chính thức bằng văn bản về quan hệ phòng ngừa, mục tiêu

quản trị rủi ro và chiến lược thực hiện phòng ngừa rủi ro của doanh nghiệp. Cụ thể, cần xác định rõ cơng cụ phịng ngừa, khoản mục hay giao dịch được phòng ngừa, bản chất của rủi ro cần phòng ngừa và cách thức đánh giá hiệu quả phịng ngừa,

(b) Phịng ngừa được kỳ vọng có hiệu quả cao,

(c) Đối với phòng ngừa luồng tiền, nếu khoản mục được phòng ngừa là

giao dịch dự kiến, doanh nghiệp cần phải chứng minh xác suất xảy ra giao dịch này là cao và sự thay đổi của các luồng tiền liên quan

(d) Tính hiệu quả của phịng ngừa có thể được đo lường một cách đáng tin cậy,

(e) Phòng ngừa được đánh giá liên tục và thực sự có hiệu lực trong suốt

các kỳ báo cáo mà việc phòng ngừa được chỉ định.

(3) Các loại kế tốn phịng ngừa rủi ro

(a) Kế tốn phịng ngừa rủi ro giá trị hợp lý

Rủi ro được phòng ngừa trong phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý: là sự thay đổi giá trị hợp lý của một tài sản hay một khoản nợ phải trả sẽ ảnh hưởng

đến kết quả lợi nhuận trên BCKQHĐKD, cụ thể:

 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi GTHL như: sự thay đổi lãi suất liên

quan đến khoản thế chấp có một phần tính theo lãi suất cố định, sự thay

đổi lãi tín dụng đối với khoản cho vay theo lãi suất cố định, sự thay đổi

về giá của công cụ vốn được đo lường theo giá trị hợp lý,…

 Tác động đến kết quả lợi nhuận trên BCKQHĐKD xảy ra ngay sau đó

hoặc trong một thời điếm trong tương lai

Rủi ro này được phòng ngừa bằng cách: (i) sử dụng CCTCPS phòng

ngừa được đo lường theo GTHL với mọi sự thay đổi GTHL được ghi nhận

vào BCKQHĐKD, (ii) giá trị của tài sản hoặc nợ phải trả được phòng ngừa sẽ

được điều chỉnh theo sự thay đổi GTHL, còn sự thay đổi GTHL này được ghi

nhận vào BCKQHĐKD. Kết quả muốn đạt được là: mức độ thay đổi trong

GTHL của đối tượng được phòng ngừa bù trừ với mức độ thay đổi trong

GTHL của CCTCPS được phòng ngừa, sự biến động đến lợi nhuận từ tác

động của hai sự thay đổi này cũng bù trừ nhau nên giảm hoặc không ảnh

hưởng đến kết quả lợi nhuận trên BCKQHĐKD.

Nguyên tắc kế toán

Khi thỏa mãn các điều kiện quy định đối với kế tốn phịng ngừa, kế

(1) Lãi hay lỗ phát sinh từ việc đo lường lại cơng cụ phịng ngừa theo

GTHL sẽ được ghi nhận vào kết quả kinh doanh; và

(2) Lãi hay lỗ phát sinh khoản mục được phòng ngừa liên quan đến rủi

ro được phòng ngừa sẽ được điều chỉnh giá trị ghi sổ của khoản mục

đó và được ghi nhận vào kết quả kinh doanh.

Sơ đồ 3.2 – Kế tốn phịng ngừa rủi ro giá trị hợp lý (b) Phòng ngừa rủi ro dòng tiền (b) Phòng ngừa rủi ro dòng tiền

Rủi ro được phòng ngừa trong phòng ngừa rủi ro dòng tiền: là khả năng xảy ra biến đổi dòng tiền trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận trên BCKQHĐKD.

 Sự biến đổi dòng tiền trong tương lai liên quan đến TSTC, NPTTC hiện

hành như thanh toán tiền lãi trong tương lai của khoản nợ phải trả theo lãi suất thả nổi, khoản thu trước thời hạn từ cho vay theo lãi suất thả nổi,… ; liên quan đến giao dịch dự kiến chắc chắn trong tương lai như phịng ngừa mua bán có thế chấp đồng tiền nước ngồi,…

 Sự biến động dịng tiền là do sự biến đổi của lãi suất, tỷ giá, giá hàng

hóa.

Rủi ro này được phịng ngừa bằng cách: (i) sử dụng CCTCPS phòng

Đo lường Cơng cụ tài chính phái sinh

Thay đổi về Giá trị hợp lý

Đo lường Khoản mục được phòng ngừa

Thay đổi Giá trị hợp lý được tính vào rủi ro được phòng ngừa

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh + / - + / -

ngừa được hoãn lại vào thu nhập tổng hợp khác (OCI) và trình bày trong vốn

chủ sở hữu, phần cịn lại khơng đạt hiệu quả được ghi nhận ngay vào lãi/lỗ

trên BCKQHĐKD; (ii) sự thay đổi GTHL của CCTCPS dùng để phòng ngừa

được treo trên OCI sẽ phân loại lại là lãi/lỗ trên BCKQHĐKD trong tương lai

tại cùng thời điểm khi khoản mục được phòng ngừa tác động đến lãi/lỗ.

Nguyên tắc kế toán

Khi thỏa mãn các điều kiện quy định đối với kế tốn phịng ngừa, kế

toán xử lý theo nguyên tắc sau:

(1) Phần lãi hay lỗ của cơng cụ phịng ngừa mà được xác định là phòng

ngừa hiệu quả được ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác thuộc vốn chủ sở hữu; và

(2) Phần lãi hay lỗ của cơng cụ phịng ngừa mà được xác định là phịng

ngừa khơng hiệu quả được ghi nhận vào kết quả kinh doanh.

* Sự thay đổi GTHL của CCTCPS dùng để phòng ngừa được treo trên OCI sẽ

phân loại lại là lãi/lỗ trên BCKQHĐKD trong tương lai tại cùng thời điểm

khi khoản mục được phòng ngừa tác động đến lãi/lỗ.

Sơ đồ 3.3 – Kế tốn phịng ngừa rủi ro dòng tiền

Đo lường Cơng cụ tài chính phái sinh

Thay đổi về

Giá trị hợp lý Phần đạt hiệu quả phòng ngừa

Thu nhập tổng hợp khác (OCI)

(Sharedolder’s Equity)

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Ghi nhận Phần khơng đạt hiệu quả phịng ngừa *

(c) Phịng ngừa rủi ro cho khoản đầu tư thuần trong hoạt động đầu tư ở nước ngồi.

Rủi ro được phịng ngừa trong phòng ngừa rủi ro cho khoản đầu tư

thuần trong hoạt động đầu tư ở nước ngoài: là khả năng xảy ra biến đổi dòng

tiền ngoại tệ trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận trên

BCKQHĐKD. Vì vậy, phịng ngừa rủi ro khoản đầu tư thuần này là một dạng

đặc biệt của phịng ngừa dịng tiền, đó là phịng ngừa rủi ro dòng tiền ngoại tệ.

Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty mẹ: (i) lãi/lỗ

do chuyển đổi BCTC của cơ sở được chuyển đổi trước hết sẽ được ghi nhận

vào khoản mục vốn chủ sở hữu của cơ sở đó, (ii) sau đó bằng phương pháp kế tốn vốn chủ sở hữu, công ty mẹ sẽ ghi nhận sự thay đổi vốn chủ sở hữu tại

cơ sở ở nước ngoài vào khoản mục đầu tư tại nước ngoài và khoản mục vốn

chủ sở hữu trên BCTC của công ty mẹ cho đến khi thanh lý khoản đầu tư

thuần đó. Khi thanh lý cơ sở ở nước ngồi, khoản chênh lệch tỷ giá hối đối

phát sinh lũy kế đã bị hoãn lại và liên quan đến cơ sở ở nước ngồi đó sẽ được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí cùng với kỳ mà lãi (hoặc lỗ) về việc thanh lý được ghi nhận (IAS21.37,38). Nên mục đích phịng ngừa khoản đầu tư

thuần này nhằm loại trừ hoặc giảm sự biến động vốn chủ sở hữu.

Rủi ro này được phòng ngừa bằng cách: (i) sử dụng CCTCPS phòng

ngừa được đo lường theo GTHL, phần thay đổi GTHL đạt hiệu quả phòng

ngừa được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu cho đến khi thanh lý khoản đầu tư

thuần đó, phần cịn lại khơng đạt hiệu quả được ghi nhận ngay vào lãi/lỗ trên BCKQHĐKD; (ii) sự thay đổi GTHL của CCTCPS phòng ngừa được ghi vào vốn chủ sở hữu sẽ phân loại lại là lãi/lỗ trên BCKQHĐKD cùng thời kỳ với lúc lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi Báo cáo tài chính của các hoạt động nước ngồi được ghi nhận vào thu nhập ròng.

Phòng ngừa khoản đầu tư thuần trong các hoạt động nước ngồi bao

gồm phịng ngừa một khoản mục tiền tệ mà khoản mục này được xem như là một phần khoản đầu tư thuần. Khi thỏa mãn các điều kiện quy định đối với kế tốn phịng ngừa, kế toán tương tự như kế tốn phịng ngừa rủi ro luồng tiền, xử lý theo nguyên tắc sau:

(1) Phần lãi hay lỗ của công cụ phòng ngừa mà được xác định là phòng

ngừa hiệu quả được ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác thuộc vốn chủ sở hữu; và

(2) Phần lãi hay lỗ của cơng cụ phịng ngừa mà được xác định là phịng

ngừa khơng hiệu quả được ghi nhận vào kết quả kinh doanh.

* Sự thay đổi GTHL của CCTCPS phòng ngừa được ghi vào vốn chủ sở hữu

sẽ phân loại lại là lãi/lỗ trên BCKQHĐKD cùng thời kỳ với lúc lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi Báo cáo tài chính của các hoạt động nước ngoài được ghi nhận vào thu nhập ròng.

Sơ đồ 3.4 – Kế tốn phịng ngừa rủi ro cho khoản đầu tư thuần trong hoạt động đầu tư ở nước ngồi.

Ghi nhận

Phần khơng

đạt hiệu quả

phịng ngừa

*

Đo lường Cơng cụ tài chính phái sinh

Thay đổi về Giá trị hợp lý Phần đạt hiệu quả phòng ngừa Thu nhập tổng hợp khác (OCI) (Sharedolder’s Equity) Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

Khoản đầu tư thuần vào hoạt động ở nước ngoài

Lãi/lỗ ngoại tệ

(Do chênh lệch tỷ giá hối đoái)

PP vốn chủ sở hữu

(4) Ngưng kế tốn phịng ngừa rủi ro

Kế tốn phịng ngừa rủi ro chỉ thực hiện khi các điều kiện nêu trên đều thỏa mãn và NH sẽ buộc nhưng kế tốn phịng ngừa rủi ro khi một trong các

điều kiện sau xảy ra:

- Kế tốn phịng ngừa rủi ro khơng đạt hiệu quả,

- Khoản mục được phịng ngừa đã được giải quyết,

- Cơng cụ phịng ngừa rủi ro hết hiệu lực, đã được bán, đã kết thúc hay

đã thực hiện,

- Nhà quản lý quyết định thay đổi mục tiêu phòng ngừa,

- Đối với phòng ngừa luồng tiền, giao dịch dự kiến khơng cịn được kỳ

vọng là chắc chắn xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)