CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.5 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.5.3 Hệ thống kế tốn chi phí
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chi phí. Theo quan niệm của các nhà kinh tế học phương Tây: “Chi phí là sự hy sinh các nguồn lực để đạt mục tiêu xác định”
Theo Lý luận giá trị lao động của Mác, chi phí là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động trong q trình sản xuất.
Theo quan điểm kế tốn Pháp, chi phí là số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Theo quan điểm kế tốn Mỹ, chi phí là sự tiêu dụng tài sản cho hoạt động kinh doanh. Chi phí làm giảm vốn của chủ sở hữu.
Ở nước ta, chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản, hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Có nhiều tiêu thức phân loại chi phí, cụ thể như sau:
o Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính có: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
+ Chi phí sản phẩm là những chi phí liên quan trực tiếp đến những đơn vị sản phẩm được sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất hoặc đơn vị hàng hóa được mua vào ở doanh nghiệp thương mại.
+ Chi phí thời kỳ là những chi phí được xác định ngay khi nó phát sinh, nó khơng bao giờ có số dư vào cuối kỳ, bởi vì nó được kết chuyển tồn bộ để xác định kết quả kinh doanh.
o Phân loại theo mối quan hệ đối tượng chi phí có: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp là chi phí có mối quan hệ trực tiếp với đối tượng chịu chi phí mà kế tốn có thể xác định được ngay từ khi nó phát sinh. Căn cứ vào chứng từ ban đầu kế tốn có thể tập hợp được chi phí cho từng đối tượng.
+ Chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng. Khi tính vào một đối tượng nào đó kế tốn phải phân bổ theo một tiêu thức nào đó.
o Phân loại theo cách ứng xử của hoạt động có: biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp
+ Biến phí là loại chi phí thay đổi về tổng số khi qui mô hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Đặc điểm của loại chi phí này là khi hoạt động sản xuất kinh doanh không diễn ra thì chi phí bằng khơng, qui mơ hoạt động càng lớn thì tổng biến phí càng lớn.
+ Định phí là loại chi phí khơng thay đổi về mặt tổng số qui mô hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Nhìn chung những chi phí phát sinh đều theo thời gian, khơng phụ thc vào qui mơ hoạt động thì được nhận diện là chi phí. Phạm vi
thay đổi. Tuy nhiên, khi qui mô hoạt động thay đổi ở một ngưỡng nào đó nó có thể làm định phí thay đổi.
Định phí trong doanh nghiệp cũng đa dạng và phong phú có thể chia thành hai dạng cơ bản đó là định phí bộ phận và định phí chung.
Định phí bộ phận: thường gắn với sự tồn tại và phát sinh của các bộ phận trong một tổ chức hoạt động. Khi bộ phận trong tổ chức hoạt động khơng tồn tại thì định phí đó cũng khơng tồn tại, như chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân, tiền thuê mặt bằng nhà xưởng hàng tháng…
Định phí chung: hay cịn gọi là định phí bắt buộc của một hoạt đó là một định phí thường liên quan đến cơ sở hạ tầng của một doanh nghiệp, khi một bộ phận trong tổ chức hoạt động không tồn tại thì định phí chung vẫn phát sinh, như tiền th văn phịng của cơng ty, chi phí quảng cáo thương hiệu của cơng ty.
+ Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện đặc điểm của định phí, ở một mức độ hoạt động khác nó có thể bao gổm cả biến phí và định phí, mang đặc điểm của biến phí và định phí.
o Các nhận diện khác về chi phí
+ Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được: chi phí kiểm sốt được đối với một cấp quản lý là những chi phí do cấp đó ra quyết định. Những chi phí nằm ngồi quyền quyết định của một cấp quản lý gọi là chi phí khơng kiểm sốt được.
+ Chi phí chênh lệch: Trước khi ra quyết định nhà quản lý phải so sánh nhiều phương án khác nhau. Mỗi phương án sẽ có một số chi phí liên quan và chúng sẽ được đem so sánh với chi phí của các phương án khác. Có một số chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lại hiện diện một phần hoặc không hiện diện trong phương án khác, các loại chi phí này gọi là chi phí chênh lệch. Chi phí chênh lệch có thể tăng hoặc có thể giảm. Khái niệm chi phí này cũng thường được dùng để phân tích, lựa chọn phương án tốt nhất.
+ Chi phí cơ hội: là chi phí bị mất đi khi chọn phương án này thay cho phương án khác.
+ Chi phí chìm: là những chi phí phát sinh trong q khứ mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn còn phải chịu trong tương lai bất kể doanh nghiệp lựa chọn phương kinh doanh án nào.
+ Chi phí biên tế: là chi phí phải bỏ thêm khi sản xuất thêm một sản phẩm. Chi phí tăng lên khi qui mơ hoạt động tăng lên. Khái niệm chi phí thường được sử dụng trong việc xem xét có nên mở rộng qui mơ hoạt động hay khơng.
1.5.4 Thiết lập thông tin kế tốn quản trị cho q trình ra quyết định
Để có được quyết định đúng đắn cho mỗi tình huống quyết định ngắn hạn cũng như dài hạn, nhà quản trị phải thực hiện một quy trình từ thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin thích hợp cho q trình ra quyết định. Cụ thể bao gồm nội dung phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C – V – P) và điểm hòa vốn để ra quyết định về sản xuất và tiêu thụ; Phân tích thơng tin kế tốn quản trị để ra các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn.
1.6 Những điều kiện để thực hiện kế toán quản trị tại doanh nghiệp
Để KTQT được thực hiện ở các doanh nghiệp cần thiết phải có một số điều kiện sau:
Với doanh nghiệp:
Các doanh nghiêp phải nhận thức được vai trò của quản trị doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy tổ chức quản lý khoa học trong đó có sự phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin. Bởi vì KTQT gắn liền với sự phân cấp quản lý nên hệ thống thông tin trong nội bộ cần phải được thiết lập đồng bộ và thống nhất tránh sự trùng lắp.
Nguồn nhân lực thực hiện cơng tác KTQT - các kế tốn viên phải có năng lực chun mơn để cung cấp những thơng tin thích hợp và đáng tin cậy đáp ứng kịp thời cho nhà quản trị.
động của từng bộ phận được thống nhất theo mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
Về phía nhà nước:
Khơng nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng chính sách kế tốn hay những quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng qt và cơng nhận kế tốn quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển kế toán quản trị và về lâu dài nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thơng tin kinh tế tài chính có tính chất vĩ mơ để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán quản trị ở doanh nghiệp.
Về phía các tổ chức đào tạo:
Hồn thiện chương trình đào tạo kế tốn quản trị phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và kết hợp với xu hướng phát triển kế toán quản trị hiện nay của thế giới.
Phân tích rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp có một nhận định đúng về trình độ kế tốn của người học trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.
Thực hiện phương châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thơng qua tổ chức hội thảo kế tốn, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
KTQT là một bộ phận của kế toán, KTQT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho những người trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng, giúp cho việc đưa ra các quyết định để vận hành công việc kinh doanh và vạch kế hoạch cho tương lai phù hợp với chiến lược và sách lược kinh doanh. KTQT hữu ích trong việc kiểm sốt chi phí, nâng cao kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
KTQT bao gồm những nội dung cơ bản là: dự toán ngân sách, kế toán trách nhiệm, hệ thống kế tốn chi phí và thiết lập thơng tin KTQT cho việc ra quyết định.
Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán quản trị. Như vậy, việc nắm vững nội dung và điều kiện để thực hiện KTQT là cơ sở để tổ chức tốt công tác KTQT cụ thể tại doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH CHÍ HÙNG
2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty tốn tại Cơng ty
2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
a. Lịch sử hình thành
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH Chí Hùng Tên tiếng Anh: @Sport Footwear Co.,Ltd
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh giày thể thao. Địa chỉ: Xã Thái Hịa, Huyện Tân Un, Tỉnh Bình Dương. Điện Thoại : 0650.3625.022 Fax: 0650.3658.241 Mã số thuế: 3700358808
Tài khoản: (VND) 0281000003257 / (USD) 0281370003267 tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương.
Tiền thân của Cơng ty TNHH Chí Hùng là: Xưởng giày Chí Hùng.
Năm 1992 xưởng giày sáng lập tại Đài Loan thiết lập trung tâm kinh doanh, năm 1996 bắt đầu mối quan hệ hợp tác với Adidas, năm 2000 xưởng giày Chí Hùng chính thức đi vào sản xuất tại tỉnh Bình Dương với tên gọi Cơng ty liên doanh Chí Hùng. Cơng ty thành lập từ sự góp vốn liên doanh giữa:
-Bên Việt Nam: Công ty TNHH TM SX Tiến Hùng. Trụ sở đặt tại: 150-152 đường Ngô Quyền, phường 5, quận 10, TP HCM.
-Bên nước ngoài: All Wells Internation Co.,Ltd. Trụ sở đặt tại: Jipfa. Building, Main street, P.O Box 181, Round Town, Torlola, British Virgin Island.
Với tổng số vốn đầu tư là 44.400.000 USD, trong đó vốn pháp định của cơng ty là 12.700.000 USD, bao gồm: Công ty TNHH TM SX Tiến Hùng góp 2.540.000 USD chiếm 20% vốn điều lệ bằng chi phí đền bù 8.289m2 đất, chi phí xây dựng cơ
sở hạ tầng và tiền mặt – với ALL WELLS INTERNATIONAL CO., LTD góp 10.160.000 USD chiếm 80% vốn điều lệ bằng máy móc thiết bị và tiền mặt.
Đến ngày 05/08/2008 Xưởng giày Chí Hùng đổi tên thành Cơng ty TNHH Liên Doanh Chí Hùng và đến ngày 01/07/2011 chính thức đổi tên là Cơng ty TNHH Chí Hùng. Cơng ty TNHH Chí Hùng được thành lập theo giấy phép đầu tư số 461043000370 do Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương cấp ngày 01 tháng 07 năm 2011.
b. Quá trình phát triển
Cơng ty TNHH Chí Hùng là một đơn vị sản xuất giày thể thao mang thương hiệu Adidas nổi tiếng trên toàn thế giới, sản xuất trên dây chuyền hiện đại nhập khẩu từ nước ngồi, Cơng ty có quy mơ lớn ở tỉnh Bình Dương với số lượng cơng nhân viên là 6.500 người. Hiện tại Công ty đang từng bước mở rộng quy mô sản xuất, tuyển dụng thêm 2.000 công nhân và xây dựng thêm nhiều nhà xưởng với trang thiết bị ngày càng hiện đại. Đặc biệt trong tình hình kinh tế trên tồn thế giới đang có nhiều biến động nhưng Cơng ty vẫn duy trì sản xuất đều đặn, số lượng đơn hàng gia tăng đảm bảo kế hoạch sản xuất và thị trường tiêu thụ ổn định: giày 10.000.000 đơi/năm, đế giày 6.000.000 đơi/năm. Với máy móc thiết bị dây chuyền hiện đại, kịp thời thích ứng với những yêu cầu mới, mẫu mã mới nên các sản phẩm của Công ty sản xuất ra điều được xuất khẩu theo những hợp đồng dài hạn sang các nước: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Mỹ,…
Qua những nỗ lực và chiến lược phát triển hợp lý nên Cơng ty TNHH Chí Hùng đã đạt được những danh hiệu: Năm 2005 đạt vinh dự Adidas là nhà cung ứng phát triển giày đá banh tốt nhất và luôn giao hàng đúng hẹn; Năm 2007 nhận chứng nhận OHSAS 18001, ISO 9001, ISO 14001; Năm 2008 đạt vinh dự Adidas là nhà cung ứng giày đá banh chất lượng tốt nhất Việt Nam, tốt nhất đứng thứ ba khu vực Châu Á; Năm 2009 đạt vinh dự Adidas là nhà cung ứng giày đá banh chất lượng tốt nhất Việt Nam, nhà cung ứng SEA tiến bộ nhất, sử dụng toàn bộ thiết bị in ấn trong phịng tự động.
quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11, miễn giảm thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu số 45/2005/QH11.
Năm 2004 Công ty đã mạnh dạng từng bước mở rộng đầu tư lắp đặt 17 dây chuyền sản xuất. Đến đầu năm 2005 công ty đã đưa vào sử dụng 17 dây chuyền sản xuất, xây dựng nhà xưởng, nhà kho, hệ thống phòng cháy chữa cháy, nhà ăn tập thể có khả năng phục vụ 3.000 người/1 ca, xây dựng nhà xe có sức chứa khoảng 5.000 xe, lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất đồng bộ cùng 4 máy phát điện, 2 trạm hạ thế với cơng suất 5000 KWA, cùng hệ thống thốt nước và nhiều cây xanh. Hiện nay Công ty đã mở rộng quy mơ sản xuất trên nhiều tỉnh trong và ngồi nước tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân viên, năm 2009 ở tỉnh Kampoong-Campuchia bắt đầu thành lập Can Sports Cambodia Co.,Ltd với hơn 2.000 công nhân, năm 2010 tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thành lập xưởng giày tên là All Wells International Ltd, năm 2011 tại tỉnh Tây Ninh thành lập xưởng giày Chí Ninh tên là Can Sports Vietnam Co.,Ltd dự tính sẽ có 8.000 cơng nhân viên.
Sau một thời gian sản xuất theo đơn đặt hàng thường xuyên, nhờ vào chất lượng đảm bảo, biết đáp ứng một cách đúng mức các yêu cầu của khách hàng nên Cơng ty đã có một đầu ra tương đối ổn định. Điều này thể hiện qua bảng số liệu số lượng sản phẩm sản xuất của Công ty qua các năm:
Bảng 2.1: Sản lượng sản xuất của Công ty từ năm 2001 đến năm 2011 Năm Sản lượng xuất Năm Sản lượng xuất
khẩu (đôi) Trị giá (USD)
2001 658.532 5.149.432 2002 2.192.281 19.556.203 2003 4.140.507 34.847.105 2004 5.346.231 56.185.325 2005 7.211.263 66.354.822 2006 9.364.256 88.586.832 2007 1.536.224 137.242.412 2008 1.406.341 117.961.819 2009 7.025.674 66.753.997 2010 7.584.890 78.802.630 2011 7.359.566 77.080.557 (Nguồn: Phịng Kế tốn, Cơng ty TNHH Chí Hùng) (Nguồn: Phịng Kế tốn, Cơng ty TNHH Chí Hùng)
2.1.1.2 Qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty a. Qui mô về vốn a. Qui mơ về vốn
Theo q trình phát triển, cùng với sự gia tăng về lượng giày xuất khẩu và