Xây dựnghệ thống kế toán trách nhiệm (phụ lục 03)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty TNHH giống cây trồng long hoàng gia (Trang 110)

3 .2Nội dung xây dựng

3.2.6 Xây dựnghệ thống kế toán trách nhiệm (phụ lục 03)

3.2.6.1 Xác định trung tâm trách nhiệm

Hệ thống kế toán trách nhiệm tác giả xây dựng khơng nhằm mục đích đánh giá thành quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận mà chủ yếu nhằm đánh giá hiệu quả của hai mảng kinh doanh trong nước và xuất khẩu. Vì cơng ty khơng có hai bộ phận kinh doanh trong nước và xuất khẩu, cũng khơng có hai nhà quản lý để quản lý hai mảng này, tất cả đều do Giám đốc quản lý.

Với nguồn lực hiện tại, cân đối giữa chi phí xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm và lợi ích mà hệ thống kế toán trách nhiệm mang lại, tác giả đề xuất ựng hai trung tâm lợi nhuận này, các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động

của mỗi trung tâm, các báo cáo kế toán trách nhiệm cần thực hiện, xây dựng lại danh mục tài khoản và tập hợp phân bổ chi phí để xác định đúng đắn hiệu quả hoạt động của hai mảng, không xây dựng chi tiết hơn. Sau này, khi công ty phát triển hơn và nhân sự của công ty nhiều hơn, sẽ xây dựng chi tiết các trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.

3.2.6.2 Đánh giá thành quả hoạt động của trung tâm

Kết quả hoạt động của trung tâm này được đánh giá dựa vào việc đối chiếu giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận dự tốn. Phân tích các chênh lệch lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan như: doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Xác định các nguyên nhân khách quan và chủ quan làm biến động lợi nhuận so với dự tốn.Kết quả hoạt động của 2 trung tâm có thể đo lường bằng các chỉ tiêu sau đây:

- Số dư bộ phận

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - Tỷ suất doanh thu trên chi phí

3.2.6.3 Xây dựng báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm

Đó là báo cáo trách nhiệm và báo cáo kết quả hoạt động theo phương pháp trực tiếp của 2 trung tâm. (phụ lục 05)

 Về thiết kế danh mục tài khoản gắn với các trung tâm

Hệ thống tài khoản của công ty sẽ được xây dựng lại nhằm phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí với mức độ hoạt động và nhằm phục vụ đánh giá kết quả của hai trung tâm lợi nhuận này. Phần này đã được trình bày trong phần tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin.

 Về việc tập hợp và phân bổ chi phí của từng trung tâm

Các chi phí trực tiếp phục vụ cho xuất khẩu bao gồm giá vốn hàng hóa, chi phí làmhàng xuất khẩu như cước vận chuyển, lệ phí hải quan, phí kiểm dịch thực vật, phí khử trùng, phí kiểm nghiệm hạt giống… thì được ghi nhận vào chi phí xuất khẩu.

 Chi phí khác:

Các chi phí cịn lại như lương nhân viên, chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm… phân bổ như sau:

- Chi phí lương: bảng chấm cơng sẽ ghi rõ bao nhiêu công phục vụ cho kinh doanh trong nước và bao nhiêu công phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu. - Các chi phí tiện ích như điện, nước, văn phòng phẩm, điện thoại phân bổ theo chi phí lương đã phân tích ở trên.

- Các chi phí cơng cụ dụng cụ và khấu hao tài sản cố định dùng chung cho cả hai mảng kinh doanh: phân bổ tương tự theo chi phí lương.

 Định phí chung của tồn cơng ty:

Định phí chung của tồn cơng ty khơng phân bổ cho các bộ phận khi lập báo cáo bộ phận như chi phí lương của Giám đốc, chi phí nghiên cứu phát triển của cơng ty, chi phí quảng cáo cho tồn cơng ty… thì khơng phân bổ. Khi phân bổ định phí chung cho các bộ phận có thể làm sai lệch thành quả của bộ phận vì cơ sở phân bổ định phí chung khơng hợp lý sẽ khơng phản ánh đúng mối quan hệ nhân quả giữa định phí chung với các trung tâm chịu chi phí. [13, tr. 227]

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về kế toán quản trị và thực tiễn về cơng tác kế tốn và kế tốn quản trị tại cơng ty TNHH giống cây trồng Long Hoàng Gia cụ thể là những điều đã làm được và những hạn chế, xuất phát từ sự cần thiết phải xây dựngnhằm góp phần đưa hế thống kế tốn quản trị tại cơng ty TNHH giống cây trồng Long Hoàng Gia ngày càng tốt và hiệu quả,trong chương ba tác giả đã đưa ra quan điểm xây dựng hệ thống kế tốn quản trị tại cơng ty và các nội dung cần xây dựngbao gồm: xây dựng những nội dung kế tốn quản trị đã có nhưng chưa đầy đủ như hệ thống báo cáo kế tốn quản trị; hệ thống chi phí và quản trị chi phí; tổ chức bộ máy kế toán quản trị và xây dựng những nội dung chưa thực hiện đó là hệ thống dự tốn ngân sách.

KẾT LUẬN CHUNG

Cơng ty TNHH giống cây trồng Long Hoàng Gia là một cơng ty cịn trẻ, nhưng với niềm đam mê nghiên cứu và sứ mệnh mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội, công ty đang nỗ lực phát triển khơng ngừng.Hệ thống kế tốn nói chung và kế tốn quản trị nói riêng cũng phải khơng ngừng xây dựng nhằm hỗ trợ tốt nhất cho công tác quản lý doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Luận văn là kết quả của sự nghiên cứu về kế toán quản trị ứng dụng vào thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty giống cây trồng Long Hồng Gia. Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tác giả rất mong Quý Thầy Cô, Ban Giám đốc công ty, các độc giả quan tâm giúp đỡ khắc phục những thiếu sót, hạn chế để luận văn hồn thiện hơn nữa, áp dụng thực tiễn tại công ty một cách hiệu quả.

Để hoàn thành luận văn, tác giả gửi lời biết ơn chân thành đến Cô Thầy hướng dẫn, Ban giám đốc công ty và người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ tài chính, 2006. Thơng tư 53/2006/TT-BTC, hướng dẫn áp dụng kế

toán quản trị trong doanh nghiệp.

2. Bộ tài chính, 2009. Thơng tư 201/2009/TT-BTC hướng dẫn xử lý các

khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp.

3. Bộ tài chính, 2012. Thông tư 179/2012/TT-BTC quy định về ghi nhận,

đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp.

4. Đào Văn Tài, TS Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa, 2003. Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

5. Huỳnh Lợi, 2008. Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Kim Hương, Các mơ hình tổ chức kế tốn quản trị chi phí và giá thành, [online] available at:

<http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/1261/cac-mo- hinh-to-chuc-ke-toan-quan-tri>.

7. Phạm Ngọc Toàn, 2010. Xây dựng nội dung và tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, 2010. Kế tốn quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

9. Phạm Văn Dược, TS Trần Văn Tùng, Th.s Phạm Ngọc Toàn, 2010. Kế tốn chi phí. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính.

10. Phạm Văn Dược, TS. Huỳnh Lợi, 2009. Mơ hình và cơ chế vận hành kế

tốn quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

11. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn, Mơ hình tổ chức kế tốn quản

trị của một số nước trên trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam, [online] available at:

<http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=432>

12. Trần Tuấn Phong, 2012. Xây dựng hệ thống kế tốn quản trị tại cơng ty cổ phần Đồng Tâm. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bộ mơn Kế tốn – Kiểm toán, 2009. Kế toán quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

14. Trường đại học Kinh tế Tp. HCM, bộ mơn Kế tốn – Kiểm tốn, 2010.

Kế tốn chi phí. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động. 15. Trường đại học Kinh tế Tp. HCM, bộ mơn Kế tốn – Kiểm tốn, 2011.

Phân tích hoạt động kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

16. Võ Văn Nhị, 2007. Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

Tài liệu tiếng Anh:

17. Malaysia Institute of Accountants, Management Accounting Concepts, [online] available at

<http://www.mia.org.my/handbook/guide/imap/imap_1.htm#MANAG EMENT ACCOUNTING AND THE MANAGEMENT PROCESS>. 18. Robert S. Kaplan, Anthony A. Atkinson, 1998. Advanced Management

Accounting, 3rd edition. New Jersey: Prentice Hall International, Inc. 19. Ronald W. Hilton, 2008. Managerial Accounting,7th edition. Mc Graw

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Minh họa lập báo cáo KQHĐKD theo phương pháp trực tiếp

Phụ lục 02: Minh họa ứng dụng kỹ thuật phân tích C-V-P để phân tích kết cấu hàng bán

Phụ lục 03: Minh họa phân bổ lại chi phí để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hai trung tâm lợi nhuận.

Phụ lục 04: Mẫu báo cáo kế toán quản trị Phụ lục 05: Mẫu báo cáo kế toán trách nhiệm

Phụ lục 06: Báo cáo phân tích doanh thu hịa vốn năm 2013 Phụ lục 07: Báo cáo doanh số theo vùng tháng 10/2012

Phụ lục 08: Báo cáo doanh số theomặt hàng bán tháng 10/2012 Phụ lục 09: Báo cáo chi tiết chi phí BH và QLDN tháng 10/2012 Phụ lục 10: Báo cáo chi tiết chi phí trực tiếp tháng 10/2012

Phụ lục 11: Báo cáo tổng hợp giá thành từ tháng 01 đến tháng 05/2013 Phụ lục 12: Báo cáo xuất nhập đóng gói tháng 05/2013

Phụ lục 13: Báo cáo nhãn bao bì đóng gói tháng 05/2013 Phụ lục 14: Phiếu khảo sát

Phu lục 01

Minh họa lập báo cáo KQHĐKD theophương pháp trực tiếp

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 1 năm 2013 theo phương pháp tồn bộ, và bảng tổng hợp chi phí q 1/2013 tác giả phân loại lại chi phí theo cách ứng xử của chi phí với mức độ hoạt động và lập lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ 1/2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.351.398.540 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 238.948.650 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.112.449.890

4. Giá vốn hàng bán 2.414.358.914

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.698.090.976 6. Doanh thu hoạt động tài chính 38.303.631

7. Chi phí tài chính 52.066.709

Trong đó lãi vay 51.800.709

8. Chi phí bán hàng 551.054.329

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 300.205.281 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 833.068.288

11. Thu nhập khác 1.650.352

12. Chi phí khác 26.032.566

13. Lợi nhuận khác (24.382.214)

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh loại trừ doanh thu chi phí tài chính, loại trừ khoản lợi nhuận khác:

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.351.398.540 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 238.948.650 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

4.112.449.890

4. Giá vốn hàng bán 2.414.358.914

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.698.090.976

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính 51.800.709

Trong đó lãi vay 51.800.709

8. Chi phí bán hàng 551.054.329

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 300.205.281 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 795.030.657

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ Q 1/2013

Khoản mục chi phí Số tiền (VND) CP giá vốn hàng mua 2.016.178.821 CP nguyên vật liệu trực tiếp 283.299.420 CP nhân công trực tiếp 32.374.239 CP sản xuất chung 82.506.434

Chi phí nhân viên qlý sản xuất 49.075.000 Khấu hao 11.829.124 Cơng tác phí 5.704.000 Chi phí linh tinh khác 4.201.643 Tiền điện 3.980.000 Công cụ dụng cụ 3.666.667 Sửa chữa máy móc 2.850.000 Chi phí phụ cấp chấm cơng và qlý kho 1.200.000

Chi phí bán hàng 551.054.329

Lương nhân viên bộ phận bán hàng + kho 138.293.000 Trích quỹ hoa hồng khuyến mãi 184.391.080 Chi phí xuất khẩu 119.467.229 Vật liệu bao bì 47.204.519 Cơng tác phí nhân viên 26.584.500

Đồ dùng 25.444.788

Chi phí hội thảo 3.897.000

Khấu hao 2.462.499

Chi phí khác 1.442.714 Vận chuyển hàng bán 1.311.000 Điện, nước, điện thoại 556.000

Chi phí quản lý doanh nghiệp 300.205.281

Lương nhân viên bộ phận quản lý 108.676.000 Nghiên cứu thử nghiệm 63.290.395

Thuê nhà 38.422.000

Sửa xe 37.190.000

Chi phí tiếp khách 18.048.000 Chi phí khác 10.698.923 Điện, nước, điện thoại 9.223.000

Đồ dùng 6.770.125

Khấu hao 6.262.338

Cơng tác phí nhân viên 1.624.500

Chi phí lãi vay 51.800.709 Tổng chi phí 3.317.419.233

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN LOẠI THEO

MỨC ĐỘ ỨNG XỬ THEO HOẠT ĐỘNG CỦA CHI PHÍ QUÝ 1/2013

Khoản mụcchi phí Số tiền (VND)

Biến phí

CP nguyên vật liệu trực tiếp 283.299.420

CP nhân công trực tiếp 32.374.239

CP giá vốn hàng mua 2.016.178.821

Trích quỹ hoa hồng khuyến mãi 184.391.080

Chi phí xuất khẩu 119.467.229

Vật liệu bao bì 47.204.519

Vận chuyển hàng bán 1.311.000

Định phí

Sản xuất 82.506.434

Chi phí nhân viên qlý sản xuất 49.075.000

Khấu hao 11.829.124

Cơng tác phí 5.704.000

Chi phí linh tinh khác 4.201.643

Tiền điện 3.980.000

Công cụ dụng cụ 3.666.667

Sửa chữa máy móc 2.850.000

Chi phí phụ cấp chấm cơng và qlý kho 1.200.000

Bán hàng 198.680.501

Lương nhân viên 138.293.000

Cơng tác phí nhân viên 26.584.500

Đồ dùng 25.444.788

Chi phí hội thảo 3.897.000

Khấu hao 2.462.499

Chi phí khác 1.442.714

Điện, nước, điện thoại 556.000

Quản lý doanh nghiệp 352.005.990

Lương nhân viên 108.676000

Nghiên cứu thử nghiệm 63.290.395

Thuê nhà 38.422.000

Bảo trì, giữ xe, sửa chữa xe hơi 37.190.000

Chi phí tiếp khách 18.048.000

Chi phí khác 10.698.923

Điện, nước, điện thoại 9.223.000

Đồ dùng 6.770.125

Khấu hao 6.262.338

Cơng tác phí nhân viên 1.624.500

Do khoản mục điện, nước, điện thoại phục vụ bộ phận kho và bán hàng vừa mang tính chất biến phí và định phí, tuy nhiên mức độ định phí so với tổng chi phí là khơng lớn nên để đơn giản trong việc tính tốn sẽ đưa vào định phí.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ 1/2013

(Theo phương pháp trực tiếp)

Chỉ tiêu Số tiền (VND) Tỷ lệ

Doanh thu thuần 4.112.449.890 100%

Biến phí SXKD 2.684.226.308 65,27% Số dư đảm phí 1.428.223.582 34,73% Định phí 632.192.925 Trong đó: Định phí sản xuất 82.506.434 Định phí bán hàng 198.680.501 Định phí QLDN 352.005.990

Lợi nhuận trước thuế 795.030.657

Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí, có thể tính tốn được các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ số dư đảm phí: 34,73% Doanh thu hồ vốn: 1.823.187.230 Doanh thu an tồn: 2.290.338.931 Địn bẩy kinh doanh: 1,79

Phụ lục 02

Minh hoạ ứng dụng kỹ thuật phân tích C-V-P để phân tích kết cấu hàng bán

Vì doanh thu xuất khẩu thường khơng ổn định và duy trì phụ thuộc vào: - Sức tiêu thụ của đối tác;

- Chất lượng và sự ổn định chất lượng của hàng hố của cơng ty cung cấp cho đối tác;

- Sự quảng bá giới thiệu sản phẩm của công ty đến các khách hàng tiềm năng; …..

Do đó, doanh thu của xuất khẩu thường bị động hơn so với doanh thu trong nước. Tuy nhiên, lợi nhuận mang lại chủ yếu đến từ xuất khẩu, vì doanh số lớn, và vì doanh số bán hàng trong nước còn rất thấp, thị phần của cơng ty cịn nhỏ so với tổng thị phần của ngành hàng hạt giống.Vì vậy, phần này sẽ phân tích riêng về kết cấu hàng bán trong nước.

KẾT CẤU HÀNG BÁN TRONG NƯỚC QUÝ 1/2013

Mặt hàng Tỷ trọng

doanh s

Tỷ lệ số dư đảm phí

Dưa hấu Ngọc Lục Bảo 2 27,14 78,34

Bí đao chanh Thiên Long Bảo 1 20,84 89,66

Bí nghệ 18 72,76

Dưa hấu Hồng Bảo Bảo 16,07 70,26

Bí đao chanh Thiên Long Bảo 2 6 93,35

Bí đậu 4,27 41,85

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty TNHH giống cây trồng long hoàng gia (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)