Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
ĐVT: triệu USD
Tài sản Nợ phải trả
Tiền mặt 150,000 Tiền gửi thanh toán 800,000 Các khoản tài trợ nóng 800,000 Tiền gửi của TCTD 1,800,000 Cho vay kinh doanh 2,000,000 Chứng chỉ tiền gửi 1,300,000 Cho vay bằng thẻ tín dụng 1,900,000 Tiền gửi tiết kiệm 680,000 Dự phòng rủi ro cho vay (100,000) Thuế TNDN hoãn lại 100,000 Tài sản khác 250,000
Tổng nợ phải trả 4,680,000
Vốn chủ sở hữu 320,000
Tổng tài sản 5,000,000 Tổng nguồn vốn 5,000,000 Bảng 1.9: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng ABC
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
ĐVT: triệu USD
STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 Thu nhập từ lãi 408,000 2 Chi phí từ lãi 148,700 3 Thu nhập thuần từ lãi 3 = 1-2 259,300 4 Thu nhập ngoài lãi 185,000
5 Dự phịng rủi ro tín dụng 25,000 6 Chi phí ngồi lãi 265,000 7 Thu nhập thuần ngoài lãi 7 = 4-(5+6) (105,000) 8 Lợi nhuận trước thuế 8 = 3+7 154,300 9 Thuế TNDN 7 = 6 x 25% 38,575 10 Lợi nhuận sau thuế 9 = 6-7 115,725 Giả định được sử dụng:
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Lãi suất phi rủi ro 4.46% 2 Hệ số Bêta 0.42
3 MRP 5.60%
4
Lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu
(4= 1+2*3) 6.81%
Bảng 1.10: Tính NOPAT ngân hàng ABC
STT Chỉ tiêu
Cách
tính Số tiền
1 Lợi nhuận sau thuế 115,725 2 Cộng các khoản 63,575 Dự phịng rủi ro tín dụng 25,000 Thuế TNDN tạm tính 38,575 3 Trừ các khoản 88,000 Nợ khó địi đã xử lý 22,000 Thuế TNDN thực tế phải nộp 66,000 4 NOPAT 4 = 1+2-3 91,300
Bảng 1.11: Tính chi phí vốn chủ sở hữu và xác định EVA ngân hàng ABC STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 Vốn chủ sở hữu 420,000 2 Tỷ lệ lợi suất cổ đông 6.81% 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 3 = 1x2 28,602
4 NOPAT 91,300
5 EVA 5 = 4-3 62,698 6 ROI 6 = 4:1 21.74%
cao tỉ lệ an toàn vốn, số tiền thu được từ bán nợ được sử dụng để chi trả khoản
chứng chỉ tiền gửi đến hạn là 950 triệu USD và 30 triệu USD là mua lại cổ phiếu; giả sử với việc thu hồi nợ vay thẻ tín dụng thì dự phịng rủi ro tín dụng giảm 20 triệu USD, và khoản nợ đã được xử lý giảm 8 triệu USD. Bảng cân đối kế toán của ngân hàng ABC sau khi bán các khoản nợ thay đổi như sau:
Bảng 1.12: Bảng cân đối kế toán ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
ĐVT: triệu USD
Tài sản Nợ phải trả
Tiền mặt 150,000 Tiền gửi thanh toán 800,000 Các khoản tài trợ nóng 800,000 Tiền gửi của TCTD 1,800,000
Cho vay kinh doanh 2,000,000 Chứng chỉ tiền gửi 350,000 Cho vay bằng thẻ tín dụng 900,000 Tiền gửi tiết kiệm 680,000 Dự phòng rủi ro cho vay (80,000) Thuế TNDN hoãn lại 100,000 Tài sản khác 250,000
Tổng nợ phải trả 3,730,000
Vốn chủ sở hữu 290,000
Tổng tài sản 4,020,000 Tổng nguồn vốn 4,020,000 Bảng 1.13: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng ABC sau
điều chỉnh bán nợ
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
ĐVT: triệu USD
STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 Thu nhập từ lãi 308,000 2 Chi phí từ lãi 105,950 3 Thu nhập thuần từ lãi 3 = 1-2 202,050 4 Thu nhập ngoài lãi 145,000 5 Dự phòng rủi ro tín dụng 5,000 6 Chi phí ngồi lãi 205,000 7 Thu nhập thuần ngoài lãi 7 = 4-(5+6) (65,000) 8 Lợi nhuận trước thuế 8 = 3+7 137,050 9 Thuế TNDN 7 = 6 x 25% 34,263 10 Lợi nhuận sau thuế 9 = 6-7 102,787
Bảng 1.14: Tính NOPAT ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 Lợi nhuận sau thuế 102,787 2 Cộng các khoản 39,263 Dự phòng rủi ro tín dụng 5,000 Thuế TNDN tạm tính 34,263 3 Trừ các khoản 80,000 Nợ khó địi đã xử lý 14,000 Thuế TNDN thực tế phải nộp 66,000 4 NOPAT 4 = 1+2-3 62,050
Bảng 1.15: Tính chi phí vốn chủ sở hữu và xác định EVA ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ
STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 Vốn chủ sở hữu 370,000 2 Tỷ lệ lợi suất cổ đông 6.81% 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 3 = 1x2 25,197 4 NOPAT 62,050 5 EVA 5 = 4-3 36,853 6 ROI 6 = 4:1 16.77%
Tuy nhiên, kết quả của việc bán nợ xấu và mua lại cổ phiếu này đã làm EVA của ngân hàng giảm từ 62.698 triệu USD xuống 36.853 triệu USD, cho thấy giá trị của cổ đông ngân hàng bị suy giảm. Theo đó, nhà quản trị nên tìm những biện
pháp khác để có thể cải thiện tỉ lệ an tồn vốn của mình mà khơng làm giảm đáng kể giá trị của ngân hàng tạo ra cho cổ đông.
1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của thước đo EVA 1.2.3.1. Ưu điểm
Ưu điểm nổi bật nhất của thước đo EVA là có tính tới chi phí sử dụng vốn
chủ, đây là chi phí cơ hội khi nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này thay vì lĩnh vực kinh doanh khác, qua đó có thể xác định chính xác giá trị thực sự được tạo ra cho các nhà đầu tư, cổ đông trong một thời kỳ nhất định. Các thước
quả hoạt động, tạo ra giá trị tăng thêm bằng cách tăng vốn đầu tư để tạo ra lợi
nhuận lớn hơn chi phí sử dụng vốn; hay bằng cách giảm vốn đầu tư để giảm chi
phí sử dụng vốn trong khi lợi nhuận giảm ít hơn, hoặc bằng cách tăng lợi nhuận, tăng doanh thu hoặc giảm chi phí sử dụng vốn.
Thước đo EVA tốt hơn so với công cụ kiểm soát khác chẳng hạn như ROI, ROA ở điểm sau:
- ROI tăng tối đa chưa hẳn là tốt cho các cổ đơng, ngược lại EVA tăng thì
thường làm tăng giá trị của cổ đông. Hơn nữa, việc sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận để
đánh giá khả năng tạo ra giá trị kinh tế trong dài hạn là khơng phù hơp vì nhà quản
trị có thể bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư mà kết quả của chúng thể hiện trong dài hạn. Sử dụng thước đo EVA sẽ khắc phục được các nhược điểm đó.
- Như chúng ta đã biết nhà quản lý là những người được chủ sở hữu thuê nên mục tiêu của việc lựa chọn tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động của họ là sao cho lợi ích của nhà quản lý đi cùng lợi ích của chủ sở hữu. Nếu dùng ROA để đánh giá khả năng sinh lời sẽ khiến nhà quản lý tìm cách gia tăng lợi nhuận cao nhất và sử dụng ít tài sản nhất, muốn vậy họ có động cơ gia tăng lợi nhuận và giảm bớt tài sản. Điều này khích lệ các quyết định trong ngắn hạn, nhưng có thể dẫn đến hậu
quả không tốt về hoạt động của cơng ty trong dài hạn. Vì thế, thước đo EVA là
một tiêu điểm lý tưởng để đánh giá và hướng các mục tiêu riêng lẻ vào mục tiêu chung của doanh nghiệp thơng qua chính sách khen thưởng dựa trên phần đóng
góp tạo nên giá trị tăng thêm.
- Cơ sở dữ liệu trong tính EVA là dựa vào báo cáo thu nhập. Hơn nữa EVA dễ hiểu đối với người khơng chun về tài chính và ảnh hưởng của các hoạt động khác nhau cũng thể hiện trong tính EVA.
1.2.3.2. Nhược điểm
- Trong thời kỳ lạm phát, nếu không thực hiện điều chỉnh khi tính EVA thì EVA sẽ trở nên cao hơn do không điều chỉnh giá trị tài sản theo giá trị tiền tệ làm cho EVA sẽ bị tăng ảo. Hơn nữa lạm phát cịn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn vì nhà đầu tư yêu cầu một tỷ lệ hoàn vốn đầu tư phải bù đắp được sức mua của
- EVA sẽ bộc lộ những hạn chế khi sử dụng trong ngành công nghệ cao hay ngành dịch vụ có giá trị tài sản vơ hình thuộc về trí tuệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản do EVA được tính dựa trên số vốn đầu tư.
- EVA sử dụng lợi nhuận để đánh giá khả năng tạo ra giá trị kinh tế trong ngắn hạn là hồn tồn khơng thích hợp vì nếu doanh nghiệp đang trong giai đoạn
đầu tư thì sẽ có lợi nhuận thấp hơn chi phí sử dụng vốn. Ngồi ra, chính sách khen
thưởng dành cho các nhà quản lý gắn liền với lợi ích của họ vì thế họ có thể làm cho lợi nhuận tăng ảo từ đó làm sai lệch EVA tại bộ phận do mình quản lý.
1.3. KẾT HỢP EVA VỚI HỆ THỐNG CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG
(ABC-ACTIVITIES BASED COSTING) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG
1.3.1. Tổng quan về hệ thống chi phí theo hoạt động ABC
Năm 1987 trong một chương của cuốn sách “Accounting and Management: A field Study Perspective” Robert S. Kaplan đã định nghĩa một cách rõ ràng về
ABC. Nhưng một năm sau đó Robin Cooper và Robert S. Kaplan mới thực sự khiến cho mọi người chú ý đến ABC khi đề cập đến nó trong một bài báo được
xuất bản trên tạp chí khoa học của trường Havard vào năm 1988. Trong bài báo này, Cooper và Kaplan đã mô tả ABC như một cách tiếp cận mới để giải quyết
những khiếm khuyết của hệ thống quản lý chi phí truyền thống. Hai ông đã chỉ ra ba nguyên nhân dẫn đến việc phải thay đổi hệ thống hạch tốn chi phí truyền
thống.
Một là, sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi cơ cấu chi phí,
khiến cho chi phí trực tiếp ngày càng giảm trong khi chi phí gián tiếp ngày càng tăng.
Hai là, mơi trường cạnh tranh tồn cầu liên tục biến đổi và ngày càng gay gắt
đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hệ thống thơng tin quản trị chính xác, kịp thời,
liên tục cập nhật để hạn chế các phí tổn cũng như nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
Ba là, chi phí để tính tốn, đo lường và tập hợp thông tin ngày càng giảm cho
vào và đồng thời cung cấp nhiều thông tin chi tiết đầu ra hữu ích với mức chi phí
chấp nhận được.
Theo Robert S.Kaplan và Robin Cooper thì ABC được sử dụng như là cách
để đo lường những hoạt động của công ty, nguồn lực được tiêu hao bởi những hoạt động, sản phẩm và dịch vụ được sinh ra từ những hoạt động đó. ABC ra đời nhằm đáp ứng sự cần thiết về thông tin chính xác của những nguồn lực bị tiêu hao bởi
những sản phẩm, dịch vụ, khách hàng, kênh phân phối. ABC cho phép những chi phí gián tiếp và chi phí hỗ trợ được phân bổ trước tiên tới các hoạt động, sau đó tới sản phẩm, dịch vụ khách hàng. ABC cho người quản lý thấy rõ ràng về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. ABC khơng chỉ theo dõi cách tính chi phí mà nó cịn là phương pháp quản lý hoạt động đáng tin cậy cho phép đưa ra những quyết định chính xác nhất.
Khái niệm: “Hệ thống chi phí trên cơ sở hoạt động (ABC) là một hệ thống kế toán thực hiện việc tập hợp và phân bổ các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên
mức độ sử dụng các nguồn lực này của các hoạt động, sau đó chi phí các hoạt động
được phân bổ đến các đối tượng chịu phí dựa trên mức độ sử dụng của các đối
tượng đó.” (Kaplan, 1998)
Ứng dụng hệ thống chi phí theo hoạt động có thể giúp nhân viên nắm rõ tồn
bộ chi phí liên quan, giúp họ có thể phân tích chi phí và xác định những hoạt động nào mang lại giá trị và hoạt động nào khơng mang lại giá trị, qua đó cải thiện hiệu quả hoạt động.
Hệ thống chi phí trên cơ sở hoạt động giúp cơng ty mơ hình hóa tác động của việc cắt giảm chi phí và kiểm sốt chi phí tiết kiệm được. Nhìn chung ABC là một phương pháp năng động thúc đẩy sự cải tiến diễn ra liên tục.Với ABC, bất kì
doanh nghiệp nào nào cũng có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh về chi phí và liên tục tạo thêm giá trị cho cổ đông và khách hàng.
1.3.2. Sự cần thiết kết hợp EVA với ABC trong đánh giá thành quả hoạt động
EVA là thước đo hữu hiệu để đánh giá thành quả hoạt động của
doanh nghiệp.Tuy nhiên, thước đo EVA chỉ có thể đánh giá kết quả sau khi đã
giá trị kinh tế tăng thêm hay khơng.
Mơ hình ABC tính tốn chi phí của các hoạt động riêng lẻ và phân bổ
chi phí này đến các đối tượng chịu chi phí như sản phẩm, hoạt động trên cơ sở các hoạt động cần thiết để sản xuất ra từng sản phẩm, dịch vụ đó. Trong điều kiện hiện nay, chi phí gián tiếp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí của doanh nghiệp thì ABC có thể phát huy dụng của mình trong việc cung cấp thơng tin về chi phí sản phẩm với đơ chính xác cao hơn, phục vụ
cho các nhà quản lý ra quyết định.
Mối quan hệ EVA và ABC được thể hiện rõ ràng nhất trong mối quan hệ giữa vốn và chi phí sử dụng vốn. Ví dụ một khoản chi ra đầu tư vào tài sản cố định vơ hình ln tồn tại song song hai quan điểm đó là ghi nhận theo
quan điểm kế tốn và ghi nhận theo quan điểm kinh tế đó là ghi nhận vào chi phí trong kỳ hay thực hiện vốn hóa chi phí. Tích hợp ABC liên kết với EVA sẽ giúp doanh nghiệp xác định: nếu khoản đầu tư này được ghi nhận chi phí
trong kỳ, mơ hình ABC sẽ giúp phân bổ chi phí này cho các đối tượng chi phí. Nếu khoản đầu tư này được vốn hóa, mơ hình EVA sẽ giúp doạnh nghiệp có thể bảo tồn được chi phí sử dụng vốn của mình.
Kết hợp EVA với ABC có thể giải quyết được vấn đề khơng rõ ràng và
chính xác trong báo cáo của doanh nghiệp. Mơ hình ABC sửa chữa thất bại trong ghi nhận chi phí gián tiếp đến từng hoạt động và sản phẩm. Mơ hình
EVA sửa chữa sự thất bại trong báo cáo tài chính để thừa nhận chi phí sử dụng vốn như là phí tổn kinh tế khi xác định lợi nhuận.
1.3.3. Phương pháp thực hiện
Các bước vận dụng kết hợp EVA với ABC tương tự như việc vận dụng mô hình ABC. Điểm khác biệt chính là việc xác định chi phí sử dụng vốn cho mỗi hoạt động và phân tích chi phí sử dụng vốn cho mỗi hoạt động dựa trên mối
liên hệ giữa các nguồn lực trên bảng cân đối kế toán với từng hoạt động hay
khoản mục chi phí. Các bước thực hiện bao gồm:
Bước 1: Xác định hoạt động kinh doanh chính
tra thực tế khu vực làm việc, thực hiện phỏng vấn những nhân viên liên quan hoăc yêu cầu những nhân viên này mô tả thời gian của họ để thực hiện cơng việc hình thành nên những hoạt động chính. Hoạt động chính được chọn ở mỗi cấp độ được xem là hợp lý dựa trên sự cân nhắc giữa chi phí bỏ ra trong việc theo dõi hoạt
động này và nhu cầu về tính chính xác của thơng tin chi phí được cung cấp.
Một trong các cách hữu dụng nhất trong việc xác định các hoạt động và cách kết hợp chúng với nhau thông qua các cấp độ hoạt động như cấp đơn vị sản phẩm, cấp nhóm sản phẩm, cấp sản phẩm.
Bước 2: Xác định chi phí gián tiếp cho từng hoạt động.
Tính tốn chi phí gián tiếp cho từng hoạt động theo hệ thống chi phí trên cơ sở hoạt động (ABC).
Bước 3: Xác định chi phí sử dụng vốn cho từng hoạt động
Chi phí gián tiếp được phân bổ cho từng hoạt động, các hoạt động liên quan
đến từng loại chi phí được xác định để thiết lập ma trận chi phí-hoạt động