1.2. Vận dụng thước đo EVA trong đánh giá thành quả hoạt động ngân hàng
1.2.1. Thước đo EVA trong lĩnh vực ngân hàng
NHTM với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động tài chính, các ngân
hàng ln phải đối đầu với những thách thức của thị trường cạnh tranh đầy biến động. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro khi mơi trường
chính sách thay đổi khơng thể dự đốn thì các chiến lược và kế hoạch kinh doanh
STT Chỉ tiêu Cách tính Số tiền
1 NOPAT sau điều chỉnh 238,914 2 Vốn đầu tư sau khi điều chỉnh 707,368 3 Lãi suất sử dụng vốn bình quân (WACC) % 16.93% 4 Chi phí sử dụng vốn bình qn 4 = 2x3 119,757
5 EVA 5 = 1-4 119,157
của ngân hàng cũng bị phá vỡ, ngân hàng không thể chủ động lập được chiến lược kinh doanh phù hợp, thay vào đó là các sách lược phịng thủ và đối phó. Điều đó buộc các ngân hàng cần phải tăng thêm nguồn lực để giải quyết những rủi ro và các thách thức. Vì thế, vốn ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt vốn đó tạo ra sự giàu có cho các nhà đầu tư như thế nào là bài tốn khơng đơn giản đối với nhiều ngân hàng.
Việc tối đa hóa giá trị cổ đông bây giờ được coi là mục tiêu chính trong việc quản lý của các ngân hàng, bằng cách gia tăng sự giàu có cho cổ đơng từ việc đo lường lợi nhuận - lợi nhuận kinh tế (Economic Profit) hay còn được gọi bằng một thuật ngữ khác là Giá trị kinh tế tăng thêm (EVA).Thế nên thước đo EVA ngày càng được biết đến như là thước đo thành quả và đã trở thành một công cụ phổ
biến cho các nhà quản lý để đo lường hiệu suất, đưa ra các quyết định đầu tư. Centura Banks.Inc là ngân hàng đầu tiên áp dụng EVA vì họ nhận thấy cần một thước đo thành quả chính xác hơn so với chỉ số thu nhập EPS và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, với mục đích để tạo ra giá trị và đo lường giá trị cho cổ
đông (Ehrbar,1998).