Phương pháp XHTD doanh nghiệp của S&P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình XHTD nội bộ doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ngân hàng kỹ thương việt nam (Trang 33 - 36)

1.2. TỔNG QUAN XHTD TRÊN THẾ GIỚI

1.2.3.2. Phương pháp XHTD doanh nghiệp của S&P

Standard and Poor’s (S&P) đánh dấu sự ra đời của mình từ năm 1860, năm mà

Henry Varnum Poor xuất bản cuốn “Lịch sử ngành đường sắt”. Trải qua hơn 150

năm hoạt động, đến nay S&P đã có văn phịng tại 23 quốc gia, cung cấp cho các nhà đầu tư trên thế giới những phân tích độc lập về rủi ro tín dụng.

Cũng như Fitch, phương pháp xếp hạng của S&P bao gồm cả phân tích định tính

và định lượng. S&P cũng tập trung nhiều vào phân tích dịng tiền và khả năng thanh

tốn trong q khứ. Về phân tích khả năng sinh lợi, theo tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp 2006, là một phần trong bước phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp

nhưng theo tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 2008, S&P nhấn mạnh khả năng sinh lợi như một phần của bước đánh giá rủi ro kinh doanh và năng lực cạnh

tranh.

Trong quy trình xếp hạng, S&P khơng phân loại theo tính chất của dữ liệu mà phân loại theo rủi ro là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

Rủi ro kinh doanh bao gồm rủi ro ngành, khả năng cạnh tranh/ vị thế doanh

nghiệp trong ngành/ lợi thế kinh tế, khả năng sinh lợi trong sự so sánh với các

doanh nghiệp khác trong nhóm tương đồng. S&P nhấn mạnh nhân tố chính trong rủi ro kinh doanh là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì các vấn đề phân tích trong rủi ro kinh doanh hay trong phân tích định tính của Fitch, S&P và Moody's hầu hết là giống nhau.

Rủi ro tài chính gồm phân tích chính sách tài chính và mức độ chấp nhận rủi ro,

kế tốn và báo cáo tài chính, khả năng đáp ứng của dịng tiền, cấu trúc vốn, thanh khoản.

S&P cũng nhấn mạnh vai trò của phân tích dịng tiền khi nhận định rằng khả

năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính của một doanh nghiệp được quyết định bởi năng lực tạo tiền – không phải lợi nhuận. Áp lực thanh khoản có thể gia tăng thậm chí đối với một doanh nghiệp có thu nhập cao, như trường hợp các khoản thu nhập

không tạo ra tiền mặt trong một thời gian dài hoặc khi doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu vốn lớn.

Một vài thước đo thường được sử dụng nhất bởi các chuyên gia của S&P gồm:  Các tỷ số thanh toán nợ vay:

Là thước đo thường được sử dụng khi xếp hạng các công ty sản xuất 

Lưu ý rằng tỷ số này có thể thổi phồng khả năng trả nợ của doanh nghiệp

do lợi nhuận chưa bao gồm gánh nặng lãi suất.

Chỉ số cho biết số năm cần thiết để hoàn trả các khoản nợ hiện hành. Discretionary CF được gọi là dòng tiền tùy nghi

Trong đó, CAPEX (capital expenditure): chi phí đầu tư, là chi phí mua

sắm, sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định; nếu chi phí làm tăng giá trị tài sản thì sẽ được tính vào nguyên giá và hạch toán vào Bảng cân đối kế tốn đồng thời tính khấu hao lại, nếu chi phí đó chỉ sử dụng để duy trì tài sản ở trạng thái ban đầu thì sẽ được trừ dần vào các kỳ tiếp theo.

Cổ tức: gồm cổ tức cho cổ phần thường, cổ phần ưu đãi

Tỷ số thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp dựa trên dòng tiền kinh doanh nội bộ. Khi phân tích các doanh nghiệp yếu, chỉ số này trở nên quan trọng hơn bởi đặc tính dễ bị tổn thương trong các kỳ hạn gần (near- term: trong một vài tháng tới).

Các tỷ số thanh toán lãi vay:

Tỷ số được đánh giá rất hữu ích bởi sự đơn giản, được sử dụng rộng rãi và có thể tham chiếu cho ngành.

FFO to debt = FFO Tổng nợ Debt to EBITDA = Tổng nợ EBITDA Debt to Discretionary CF = Tổng nợ CFO - CAPEX - cổ tức EBITDA Lãi vay EBITDA interest coverage =

FCF

Tổng nợ

FFO - cổ tức (cổ phần thường, ưu đãi) CAPEX Net CF to CAPEX = FCF + lãi vay Lãi vay FCF + lãi vay Lãi vay + Nợ ngắn hạn 

Tỷ số tương tự như EBITDA interest coverage, nhưng được đánh giá là tồn diện hơn và ít bị bóp méo hơn.

Tỷ số đo lường khả năng thanh toán lãi và vốn gốc từ dòng tiền tự do

FCF. Tỷ số thích hợp hơn khi sử dụng cho các dự án với các khoản nợ có

dư nợ giảm dần

Một số tỷ số khác:

ROC (return on capital): hiệu suất sử dụng vốn

Trong đó, Vốn bình quân = Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình

quân

Vốn vay bình quân = Tổng số tiền lãi vay trong kỳ/Lãi suất bình quân của khoản tiền vay trong kỳ.

Vốn chủ sở hữu bình quân: xác định dựa trên những thời điểm

tăng/giảm vốn chủ sở hữu trong kỳ.

Giải thích các tỷ số không phải là công việc dễ dàng và sự phân tích cẩn trọng ln ln cần thiết, bởi vì cùng một tỷ số có thể dẫn đến những kết luận khác nhau, tùy thuộc vào doanh nghiệp cụ thể. Một doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp hoặc nhu cầu thị trường đang suy giảm có thể biểu lộ dịng tiền tự do khá mạnh do nhu cầu đầu tư tài sản cố định và vốn lưu động thu hẹp. Đối với những doanh

nghiệp này, cần chú trọng vào tính bền vững của dịng tiền và những rủi ro có thể làm suy yếu dịng tiền đó. Ngược lại các doanh nghiệp đang tăng trưởng cao có thể có dịng tiền tự do yếu hoặc âm bởi vì các nhu cầu đầu tư hỗ trợ cho sự tăng trưởng.

Đối với những doanh nghiệp này, cần xem xét kỹ mối tương quan giữa dịng tiền EBIT

Vốn bình quân

ROC =

FFO + Lãi vay Lãi vay

thâm hụt trong kỳ hiện tại và lợi nhuận tiền mặt bắt đầu được tạo ra từ các khoản

đầu tư đó trong tương lai. Khơng có sự tương quan đơn giản giữa chất lượng tín

dụng và giá trị của các tỷ số tài chính, mà tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh, các

đánh giá định tính trong những đặc thù riêng của nó – đó là sự cần thiết duy trì tính

nghệ thuật song song với tính khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình XHTD nội bộ doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ngân hàng kỹ thương việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)