5. Kết cấu đề tài
3.5. Nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên về yếu tố tiền lương
Công ty cần xem xét, so sánh mức lương hiện tại đang chi trả cho nhân viên so với mặt bằng chung về mức lương trên thị trường cũng như mức sống để có sự điều chỉnh thích hợp cho từng thời điểm.
Trên phần mềm quản lý kinh doanh nên phân quyền cụ thể từng tính năng cho từng đối tượng liên quan đồng thời ghi nhận đầy đủ thông tin đối tượng, thời gian đăng nhập, xuất dữ liệu. Như vậy sẽ giới hạn và kiểm soát được đối tượng biết và truyền tin nếu có những sự việc tranh chấp, xung đột liên quan đến vấn đề khơng hài lịng, thỏa mãn về mức lương.
Cơng ty nên xây dựng và quy định rõ mức xử lý vi phạm liên quan đến việc cố tình tiết lộ những thông tin bảo mật tại Cơng ty như tiết lộ chương trình, chính sách, kế hoạch của Cơng ty trong nội bộ hoặc ra bên ngồi khi chưa có thơng báo chính thức từ Cơng ty, tiết lộ mức lương của bản thân nhân viên hoặc nhân viên khác, cố ý hoặc vô ý làm sai các quy định đã ban hành, … Trường hợp vi phạm Công ty thành lập hội đồng kiểm tra, đánh giá phạm vị và mức độ thiệt hại về tài sản, vật chất và bồi thường với giá trị tương đương, không được xét tăng lương trong vòng 01 năm, ban hành quyết định buộc thôi việc, …
3.5.2. Mức độ công bằng của tiền lương
Công ty nên xây dựng thang bảng lương rõ ràng, cụ thể và mức lương cơ bản áp dụng một mức chung cho từng chức vụ, vị trí khơng áp dụng phương thức thương lượng và thỏa thuận đối với mức lương cơ bản trong quá trình tuyển dụng như lương cơ bản Sale 4 triệu đồng/tháng, Sup 7 triệu đồng/tháng, ASM 12 triệu đồng/tháng. Bên cạnh đó, nếu đạt doanh số trên 70% thì Sale được thưởng 2% doanh số, Sup và ASM được thưởng 1% doanh số (nhưng với điều kiện chỉ đạt doanh số này trong 2 tháng liên tiếp, tháng thứ 3 chỉ đạt doanh số dưới 100% thì sẽ khơng được thưởng doanh số). Nếu đạt dưới 70% doanh số thì khơng thưởng. Mức lương chỉ thay đổi và chênh lệch sau thời điểm đánh giá tăng lương tại Công ty dựa trên cơ sở kết quả làm việc của nhân viên. Điều này
sẽ tạo cho nhân viên hài lòng, thỏa mãn với chính kết quả làm việc của bản thân và chính sách tiền lương của Cơng ty.
Cấp trên định kỳ thông báo đến nhân viên về chỉ tiêu doanh số, quy định, chính sách liên quan đến vấn đề lương thưởng, phụ cấp, … trong các cuộc họp kênh, phịng. Nhằm giảm những thơng tin, ý kiến trái chiều ảnh hưởng đến tâm lý cũng như tạo động lực thúc đẩy để nhân viên hoàn thành cơng việc.
Phịng Hành chính - Nhân sự cần có kế hoạch tuyển dụng nhân sự thay thế nhanh chóng, kịp thời. Trong trường hợp chưa tìm được người thay thế nếu nhân viên cũ hỗ trợ thực hiện công việc trong thời gian ≥ 01 tháng thì cần có mức phụ cấp hoặc chế độ hợp lý.
3.5.3. Thời gian thanh tốn tiền lương
Cơng ty nên thanh tốn tiền lương hàng tháng đúng thời gian quy định. Một trong những nguyên nhân dẫn đến Công ty không đủ ngân sách và thanh tốn lương trễ do cơng tác thu hồi công nợ tại Công ty cịn chậm, nhằm đẩy mạnh cơng tác thu hồi cơng nợ Cơng ty cần có những quy định và thỏa thuận rõ ràng với nhà phân phối, khách hàng, nhân viên chịu trách nhiệm thu hồi công nợ cụ thể như sau:
Đối với đơn đặt hàng ≤ 20 triệu đồng nhà phân phối, khách hàng phải thanh toán ngay sau khi nhận hàng hoặc cơng nợ trong vịng 3 đến 4 ngày.
Đối với đơn đặt hàng > 20 triệu đồng nhà phân phối, khách hàng sau khi đặt hàng phải thanh toán trước 30% tổng giá trị đơn hàng, trong vịng 07 ngày sau khi nhận hàng thanh tốn 60% tổng giá trị đơn hàng và 10% cịn lại thanh tốn trong 07 ngày tiếp theo. Trách nhiệm của nhân viên thu hồi công nợ phải thu hồi công nợ theo đúng quy định, thỏa thuận giữa Công ty và nhà phân phối, khách hàng. Trường hợp đến ngày thứ 6 tuần thứ 4 của tháng công nợ vẫn chưa được thu hồi hết (công nợ q hạn), khơng có sự giải trình hợp lý và phê duyệt của cấp trên lương của nhân viên đó sẽ được thanh tốn
vào ngày 10 đến ngày 15 tháng tiếp theo. Trường hợp công nợ của nhà phân phối, khách hàng thuộc thời gian thanh tốn vào tháng kế tiếp thì cơng nợ đó vẫn được ghi nhận vào doanh số tạm tính đạt được của tháng hiện tại.
Cơng ty nên chia thời gian thanh toán lương 02 lần/tháng, lần thứ nhất thanh toán 50% mức lương cơ bản vào ngày 15 đến ngày 16; Lần thứ 2 thanh toán 50% mức lương cơ bản và tiền thưởng (nếu có) vào ngày 4 đến ngày 6 tháng tiếp theo. Hoặc áp dụng chính sách tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng (nếu nhân viên có nhu cầu). Giải pháp này sẽ giúp giảm tổng kinh phí lương Cơng ty phải thanh tốn hàng tháng và nhân viên chủ động hơn trong cuộc sống cá nhân.
3.5.4. Chính sách tăng lương
Cơng ty cần xây dựng chính sách tăng lương, mức tăng chi tiết, cụ thể cho từng chức vụ, vị trí và áp dụng, thực hiện đúng theo nội dung đã quy định.
Công ty nên xem xét lại quy định về thời gian tăng lương đối với nhân viên Phòng Kinh doanh. Theo quy định tăng lương 01 lần/ năm vào tháng 12 hàng năm chỉ phù hợp với khối văn phòng, riêng khối kinh doanh nên áp dụng 02 lần/ năm vào tháng 06 và tháng 12 hàng năm để có sự điều chỉnh kịp thời và mức lương phù hợp đối với những nhân viên được đánh giá cao trong công việc đồng thời xem xét và có sự hỗ trợ kịp thời đối với những nhân viên đạt chỉ tiêu doanh số thấp.
Để khuyến khích, cải thiện mức lương và nhân viên đạt kết quả cao trong công việc chỉ tiêu doanh số Công ty nên xem xét và điều chỉnh tăng mức thưởng thêm từ 0,5 đến 1% hoặc có mức thưởng điều chỉnh tăng phù hợp với tình hình Cơng ty.
Việc xét tăng lương cơng ty cần xét theo tỷ lệ trung bình doanh số đạt được trong 06 tháng hoặc 01 năm (Tùy thuộc vào quy định thời gian tăng lương của Công ty). Do một số nhân viên mặc dù không đạt được 100% chỉ tiêu doanh số đặt ra nhưng doanh số
trung bình hàng tháng đạt được khá cao từ 70% đến 80%. Nếu có chính sách tăng lương hợp lý sẽ tạo động lực lớn để nhân viên cố gắng hơn trong công việc.
Trong q trình xem xét tăng lương cho nhân viên Phịng Kinh doanh, ngoài việc xây dựng và điều chỉnh căn cứ trên tình hình kinh doanh thực tế và đánh giá kết quả làm việc của nhân viên, Công ty cần dựa vào mức lương chung trên thị trường và mức sống hiện tại để có sự điều chỉnh thích hợp.