2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
2.1.4 Thực trạng thực hiện chiến lược kinh doanhcủa Eximbank giai đoạn
đoạn 1990 đến 2012
Thơng thường, trong những Báo cáo thường niên tổng kết năm cũ, Hội đồng quản trị và Ban điều hành của Eximbank sẽ tổng kết tình hình hoạt động của năm cũ, so sánh với những chỉ tiêu đã đề ra từ đầu năm, trên cơ sở đĩ, sẽ đưa ra những chỉ tiêu mới và kế hoạch, chương trình hành động cho năm mới. Đĩ là xây dựng mục tiêu ngắn hạn cho Eximbank trong một năm, song cũng gắn liền với mục tiêu trung hạn của Eximbank trong 5 năm tiếp theo và cũng gắn liền với tầm nhìn trong dài hạn.
Giai đoạn 1990-2000: do mới thành lập, nên Eximbank vẫn chưa nhận thức
được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược. Trong một khoảng thời gian dài, chỉ hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực thanh tốn quốc tế, hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại. Cuối năm 2000 dư nợ cho vay cĩ tăng đáng kể, nhưng chất lượng nợ khơng cao, nợ xấu chiếm 62% tổng dư nợ. Nguyên nhân là do Eximbank đã thực hiện nhiều khỏan cho vay lớn với các điều kiện vượt quá giới hạn an tồn, dẫn đến nợ quá hạn và nợ khĩ địi cao (Domesco Đồng Tháp, Minh Phụng, Việt Hà…) Uy tín của Eximbank trên thương trường quốc tế và nội địa bị giảm sút nghiêm trọng, một số lớn các khách hàng doanh nghiệp chủ lực của Eximbank lần lượt chuyển sang giao dịch tại các ngân hàng khác, khách hàng cá nhân khơng tin tưởng gửi tiết kiệm tại Eximbank, dịch vụ kiều hối giảm sút, các họat động nghiệp vụ khác gặp nhiều khĩ khăn. Trước nguy cơ phá sản của Eximbank, Thủ Tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 575/Ttg/2000 ngày 26/06/2000 đưa Eximbank vào thời kỳ giám sát đặc biệt, thực hiện các họat động chấn chỉnh và củng cố.
Giai đoạn 2001 – 2005 : Đây là giai đoạn cĩ ý nghĩa quan trọng trong lịch
sử 22 năm hình thành và phát triển Eximbank. Giai đoạn này, Eximbank hoạt động theo kế hoạch chấn chỉnh của Thủ tướng Chính Phủ, chủ yếu là khắc phục hậu quả của giai đoạn 1990 – 2000. Những điểm chính của kế họach chấn chỉnh theo quyết định 575/Ttg/2000 của Thủ tứơng Chính phủ như sau:
+ Cơ cấu lại nợ cho vay và đầu tư: đa dạng hĩa lĩnh vực tín dụng và đầu tư theo nguyên tắc phân tán rủi ro qua nhiều hình thức: tín dụng truyền thống, phát hành thẻ tín dụng, mua bán chứng khốn, kinh doanh trên thị trường tài chính trong nứơc và quốc tế. Mở rộng và đa dạng các đối tượng khách hàng, ngành nghề trong họat động tín dụng
+ Quyết liệt thu hồi và giải quyết nợ tồn đọng: tập trung thu hồi nợ
quá hạn, hạn chế đến mức thấp nhất phát sinh nợ quá hạn mới, khai thác triệt đẻ tài sản xiết và gán nợ.
+ Dự trữ thanh khoản: duy trì khả năng thanh tốn (bao gồm tồn quỹ và tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) ở mức 10% trên tổng nguồn vốn.
+ Cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh: tiếp tục duy trì mức độ tăng
trưởng nguồn vốn huy động của Eximbank, từng bước cơ cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng tiền gửi thanh tốn và giảm tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm theo hướng đạt tỷ lệ 50- 50.
+ Phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng: nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu, phấn đấu đạt mức tăng tưởng 15- 20%/năm nhằm tạo ra nguồn thu ngoại tệ ổn định, vững chắc, đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ thanh tốn với nước ngồi. Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới: giao dịch ngân hàng điện tử, máy rút tiền ATM, dịch vụ tư vấn tài chính, thanh tốn quốc tế…
+ Nâng cao năng lực điều hành, quản lý: thay thế ban điều hành mới gồm: Tổng giám đốc và một số chức danh trưởng, phĩ phịng. Đào tạo lại cán bộ nhân viên, đặt biệt là cán bộ lãnh đạo để nâng cao trình độ chuyên mơn lẫn phẩm chất đạo đức, nâng cao khả năng điều hành, quản lý Eximbank.
+ Nâng cao khả năng cạnh tranh: đa dạng hĩa, hiện đại và chuyên
biệt các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin.
Sự nỗ lực cải cách và hỗ trợ của Chính Phủ, các Bộ, Ngành chức năng Trung Ương, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, UBND TPHCM, các Sở, Ban, Ngành chức năng tại các địa phương, ban giám sát … họat động Eximbank đã cĩ những bước phục hồi vững chắc, trở lại họat động bình thường
Giai đoạn 2006 – 2012 : Kết thúc thời kỳ chấn chỉnh củng cố theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 575/Ttg/2000. Năm 2009, Eximbank bắt đầu niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn TPHCM, Eximbank đã thuê cơng ty Cổ Phần Chứng Khốn Rồng Việt (VDSC) tư vấn và hoạch định chiến lược cho giai đoạn từ 2009 đến cuối năm 2011 với chiến lược cụ thể như sau:
+ Mục tiêu, định hướng phát triển: Xây dựng Eximbank trở thành Tập đồn đầu tư tài chính đa năng nằm trong tốp 5 tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam cĩ phạm vi hoạt động trong nước và quốc tế. Trong giai đoạn từ năm
2009 đến cuối năm 2012, Eximbank tiếp tục duy trì là một trong số 5 ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. Sau năm 2012 đến 2020, Eximbank từng bước phấn đấu trở thành tập đồn tài chính ngân hàng đa năng nằm trong tốp những tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam với hoạt động ở thị trường tài chính trong nước, khu vực và quốc tế
+ Chiến lược kinh doanh của Eximbank giai đoạn này là tiếp tục thực hiện chiến lược tập trung và khác biệt hĩa trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động ngân hàng thương mại (ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buơn – tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, vàng và kinh doanh vốn), từng bước xâm nhập nhanh, cĩ chọn lọc vào lĩnh vực ngân hàng đầu tư và tài trợ dự án, đồng thời phát triển mạnh các dịch vụ về tài chính
Trong q trình thực thi chiến lược, Eximbank đã từng bước gắn kết với mục tiêu chiến lược kinh doanh 2009-2011 của mình như: làm rõ các sản phẩm, dịch vụ cung cấp hiện tại; lựa chọn và phát triển cơng nghệ thơng tin để cĩ thể cung cấp sản phẩm dịch vụ mang tính cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Từ đầu năm 2012 đến nay, Eximbank đã triển khai khá tốt chương trình phát triển tín dụng gắn chặt với rủi ro: đã bước đầu phát triển tài trợ khách hàng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bước đầu triển khai mơ hình Trung Tâm Tín Dụng, Thẩm Định Giá, Cơ chế giá nội bộ (FTP), tín dụng 3 bộ phận, bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Hội sở tại các Chi Nhánh. Khi triển khai các mơ hình trên đã xiết chặt quản lý, ngăn ngừa rủi ro, về mặt quản lý rủi ro là khá tốt,tuy nhiên, do mới bắt đầu áp dụng các mơ hình trên, nên vẫn cịn một số tồn tại, bất cập: tiến độ xử lý hồ sơ kéo dài chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng, cơng việc mang tính chất chồng chéo giữa các bộ phận do gia tăng số lượng người kiểm sốt trên 1 hồ sơ, cơ chế giá nội bộ FTP vẫn cịn nhiều bất cập mà chưa khối cơng nghệ thơng tin chưa khắc phục được….v…v…
Ngồi ra, cũng cĩ một số mặt Eximbank vẫn cịn hạn chế: Mục tiêu, định hướng phát triển của Eximbank là trở thành tập đồn tài chính ngân hàng đa năng, nằm trong tốp những tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu tại Việt nam với hoạt
động ở thị trường tài chính trong nước, khu vực và quốc tế. Tuy nhiên cho đến nay, Eximbank chưa thể hiện rõ sự liên kết trong việc triển khai, thực hiện các chiến lược . Ví dụ như: Chiến lược phát triển mạng lưới giao dịch và kênh phân phối chưa gắn liền với chiến lược & chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực (ví dụ: hàng năm, Eximbank dựa trên kết quả kinh doanh của các Chi Nhánh, đề ra chỉ tiêu mở Chi nhánh, Phịng giao dịch mới, nhưng việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho Chi Nhánh, Phịng giao dịch mới vẫn bị động, thường xảy ra tình trạng khan hiếm cán bộ quản lý cĩ kinh nghiệm và nhân viên thường chỉ được đào tạo trong thời gian rất ngắn từ 1 đến 2 tháng, chưa nắm bắt được rõ ràng các nghiệp vụ, đơi khi làm sụt giảm chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng và chất lượng dịch vụ ở các chi nhánh khác nhau thì khác nhau tương ứng với nguồn nhân lực cĩ nhiều hay ít kinh nghiệm), chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ mới chưa gắn liền với chiến lược phát triển cơng nghệ (Khi phát sinh sản phẩm, dịch vụ mới; thường phải mất từ 3 đến 5 ngày làm việc để cĩ thể áp dụng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng do chưa thể sử dụng phần mềm quản lý, đa phần nhân viên phải thực hiện theo dõi, tính tốn thủ cơng, dẫn đến trường hợp sai sĩt trong tính tốn, gây phiền hà cho khách hàng)
Hiện tại cho thấy, Eximbank vẫn khĩ cĩ thể hồn thành mục tiêu, định hướng phát triển do chưa cĩ chiến lược tối ưu, vẫn phát triển kinh doanh theo: số lượng khách hàng, số lượng chi nhánh, thành lập các cơng ty con, phát triển dư nợ, chưa cĩ kết quả tích cực trong việc quản trị rủi ro.
Trong quá trình thực thi chiến lược, vẫn cịn chú trọng nỗ lực hướng tới các đối thủ cạnh tranh để tăng thị phần thơng qua tài trợ lớn cho các giải bĩng đá trong nước, bỏ ra nguồn tài chính lớn để cho tặng quá hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền vay. Cạnh tranh bằng cách mở rộng nhanh chi nhánh, phịng giao dịch, gia tăng số lượng nhân viên, thay vì thực sự hướng đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm chiến lược; đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ chủ yếu dựa vào thế mạnh về nguồn vốn, chưa thực sự tập trung cung cấp các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, cĩ đặc điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, điều này làm giảm mức khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Đối với
các ngân hàng lớn cùng “bậc” với nhau, khách hàng mục tiêu giống nhau, sản phẩm cũng giống nhau, vậy cái gì tạo nên sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ để khách hàng