Mơi trường cơng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 41 - 47)

2.2 Phân tích các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của

2.2.3 Mơi trường cơng nghệ

Từ năm 2001 đến nay, mơi trường cơng nghệ trong nước cũng như trong lĩnh vực ngân hàng nĩi riêng đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, gĩp phần thúc đẩy họat động kinh doanh của các ngân hàng và Eximbank. Nhiều ngân hàng đã dành ngân sách khá lớn cho việc trang bị cơng nghệ thơng tin như: “Techcombank là một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất về cơng nghệ, ngân sách đầu tư trung bình hàng năm khoảng 15triệu USD, mức đầu tư này được duy trì bất kể tình hình kinh tế đang khĩ khăn và các ngân hàng nĩi chung phải cắt giảm chi phí” (theo Ơng Phùng Quang Hưng – Giám đốc khối vận hành và Cơng nghệ của ngân hàng Techcombank). Ngồi ra, hệ thống cơng nghệ thơng tin của nước ta trong thời gian qua đã cĩ bước phát triển nhanh chĩng với hệ thống cơng nghệ thơng tin lõi (Corebanking) và hệ thống thẻ thanh tốn của nhiều ngân hàng như: VCB, BIDV, Incombank…Eximbank cũng đang áp dụng hệ thống Korebanking, dữ liệu thống nhất trên tồn hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng, quản trị rủi ro, đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng, các dữ liệu được kết nối giữa các phịng ban tại trụ sở chính, chi nhánh đảm bảo kiểm sĩat, phát hiện kịp thời các vấn đề phát sinh, hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn, mang lại thêm nhiều tiện ích cho khách hàng

2.2.4 Mơi trường cạnh tranh – ma trận hình ảnh cạnh tranh Mơi trường cạnh tranh:

- Mơi trường cạnh tranh bắt đầu từ khoảng năm 2001 và trở nên quyết liệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Hiện nay, đã cĩ nhiều ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam như : UOB, HSBC, ANZ, Shinhan bank… và nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trong nước như: Techcombank, Sacombank, ACB, Phương Nam, Navibank, SHB….

- Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cĩ xu hướng tập trung vào các yếu tố như: sự khác biệt hĩa về sản phẩm dịch vụ, tập trung vào những phân khúc

hợp lý, mạng lưới tạo được sự thuận lợi cho khách hàng mục tiêu, chi phí thấp do tiết kiệm chi phí quản lý tốt và khả năng ứng dụng cơng nghệ. Eximbank đang cạnh tranh với các ngân hàng khác ở một số nội dung chủ yếu sau:

+ Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn + Cạnh tranh trong họat động cho vay

+ Cạnh tranh trong sự đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ + Cạnh tranh trong đổi mới cơng nghệ

+ Cạnh tranh trong chất lượng dịch vụ, mạng lưới giao dịch + Cạnh tranh trong giá cả của sản phẩm dịch vụ

+ Cạnh tranh trong nguồn nhân lực.

- Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính của Eximbank: trên thị trường ngân

hàng hiện nay chủ yếu gồm các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần. ngân hàng nước ngồi như UOB, ANZ, HSBC vẫn chưa thực sự chiếm ưu thế đáng kể trên thị trường ngân hàng Việt Nam nĩi chung.

Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản (2012) của một số NHTMCP hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam số liệu lấy từ BCTC các ngân hàng

Biểu đồ 2.2 Huy động vốn (2012) của một số NHTMCP hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam (số liệu lấy từ báo cáo tài chính các ngân hàng)

Biểu đồ 2.3 Dư nợ (2012) của một số NHTMCP hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam (số liệu lấy từ BCTC của các ngân hàng)

Nhận xét: Về dư nợ, Eximbank đứng thứ 2 trong số 13 Ngân hàng TMCP

hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam. Về huy động vốn và tổng tài sản, Eximbank đứng thứ 4 trong số 13 Ngân hàng TMCP hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam.

Qua các số liệu so sánh trên, ta thấy Eximbank hiện đang đứng ở vị trí cao trong top các Ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu.

Khối ngân hàng thương mại nhà nước (điển hình là Agribank, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng MHB) : cĩ ưu thế về vốn và được sự bảo trợ của Chính Phủ đã chi phối thị trường dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua. Như vậy, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Eximbank hiện nay, ngồi các ngân hàng thương mại nhà nước, các ngân hàng nước ngồi, cịn cĩ chủ yếu là các ngân hàng thương mại cổ phần, đặc biệt là các ngân hàng: ACB và Techcombank, MB. Thời gian qua, họat động của các ngân hàng này đã cĩ những bước phát triển như sau:

Bảng 2.2 Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank và các ngân hàng đối thủ

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu đến 31/12/2012 EIB ACB TECH MB

1. Tổng tài sản (tỷ đồng) 170,156 176,307 179,934 175,610 2. Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 74,922 102,800 68,261 74,479 3. Vốn huy động (tỷ đồng) 85,519 140,700 150,663 117,747 4. Vốn điều lệ (tỷ đồng) 12,355 9,377 8,848 10,000 5. Lãi trước thuế (tỷ đồng) 2,851 1,042 1,018 3,090

6. Số nhân viên (người) 5800 9,906 7,168 5,221

7. Lợi nhuận bình quân/người (tỷ

đồng) 0.49 0.11 0.14 0.59

8. Số Chi Nhánh/phịng GD 207 342 316 182

9. Sự hiện diện tại 64 tỉnh, thành 20 48 44 32

10. ROA % 1.20 0.50 0.42 1.97 11. ROE % 13.30 8.50 5.58 27.46 12. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ (%) 1.32 2.46 2.94 1.84 13. Tỷ lệ dư nợ/ vốn huy động (%) 0.88 0.73 0.45 0.63 14. Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản (%) 0.44 0.58 0.38 0.42 15. Vốn huy động/tổng tài sản (%) 0.50 0.80 0.84 0.67

(nguồn: báo cáo thường niên 2012 của các NH do tác giả tổng hợp)

Căn cứ vào các chỉ tiêu so sánh trong bảng 2.2, so với các đối thủ, Eximbank quy mơ tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn huy động, dư nợ tương đối cao, nhưng tỷ suất

lợi nhuận/vốn chủ sở hữu vẫn đứng thấp so với các đối thủ cạnh tranh chính, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Eximbank chưa cao. Tỉ lệ nợ quá hạn/dư nợ đứng thứ 2 sau MB, điều này cho thấy cơng tác thẩm định hồ sơ và quản lý rủi ro của Eximbank tương đối tốt.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh:

Bảng 2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Eximbank

Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng

ACB Techcombank MB Eximbank

Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng (1) (2) (3) (4)= 2*3 (5) (6)=2 *5 (7) (8)= 2*7 (9) (10)= 2*9 1. Vốn điều lệ 0.05 3 0.15 3 0.15 3 0.15 4 0.20 2. Dư nợ cho vay 0.10 4 0.40 3 0.30 3 0.30 4 0.40 3. Huy động vốn 0.10 4 0.40 3 0.30 2 0.20 3 0.30 4. Tổng tài sản cĩ 0.05 4 0.20 4 0.20 3 0.15 4 0.20 5. ROE 0.05 3 0.15 3 0.15 3 0.15 3 0.15 6. Uy tín thương hiệu 0.15 3 0.45 3 0.45 3 0.45 3 0.45 7. Tỷ lệ nợ quá hạn 0.05 4 0.20 2 0.10 3 0.15 3 0.15 8. Chất lương dịch vụ 0.15 3 0.45 2 0.30 2 0.30 2 0.30 9. Nguồn nhân lực 0.10 4 0.40 4 0.40 3 0.30 3 0.30 10. Mạng lưới chi nhánh 0.10 4 0.40 4 0.40 3 0.30 2 0.20

11. Sư đa dạng của

sản phẩm, dịch vụ 0.10 3 0.30 3 0.30 3 0.30 3 0.30

Tổng số điểm quan

trọng 1.00 3.20 2.75 2.45 2.65

Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh bốn ngân hàng, ta thấy ACB đứng đầu với số điểm là 3.2. Eximbank, Techcombank và MB tương đương nhau vì mức độ chênh lệch điểm số khơng lớn.

Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngịai và phản ứng của Eximbank sẽ tạo điều kiện họach định chính xác hơn: ma trận các yếu tố bên ngịai của Eximbank được lập như sau:

Bảng 2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE của Eximbank

STT Các yếu tố bên ngồi

Mức độ quan

trọng Phân loại Số điểm quan trọng

(1) (2) (3) (4) (5)= (3) x (4)

1 Tình hình kinh tế trong nước 0.11 4 0.42

2

Chính trị ổn định, cải cách hành chính

được đẩy mạnh 0.10 3 0.36

3

Các văn bản pháp luật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng ngày càng được hồn

thiện 0.06 3 0.21

4 Họat động kinh doanh bất động sản 0.07 3 0.21

5 Nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng 0.11 2 0.20

6

Sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngịai và xu hướng mua lại, sáp nhập các

ngân hàng trong nước 0.06 2 0.13 7

Sự cạnh tranh về lãi suất huy động và cho

vay trên thị trường 0.05 2 0.12

8

Cơng nghệ tin học và cơng nghệ ngân hàng trở thành điểm tựa cho họat động

ngân hàng 0.10 4 0.36

9

Xu hướng sử dụng sản phẩm ngân hàng

của người dân bắt đầu gia tăng 0.10 4 0.35

10

Sự bùng nổ trong cơng nghệ thẻ và hệ thống ATM để đáp ứng nhu cầu đang tăng

của người dân 0.05 2 0.12

11 Thĩi quen sử dụng tiền mặt của người dân 0.05 2 0.11 12 Sự biến động của giá vàng 0.06 3 0.19 13 Tình hình thị trường chứng khốn 0.06 3 0.22

Tổng 1.00 2.99

Từ bảng trên ta thấy, tổng số điểm quan trọng là 2.99 (so với mức trung bình là 2.5) cho thấy mức phản ứng của Eximbank đối với các yếu tố bên ngồi ở mức

2.3 Phân tích các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của Eximbank

Tình hình kinh tế hiện nay cĩ nhiều bất ổn, mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, do vậy, cần thiết phải rà sĩat lại các yếu tố nội tại của Eximbank để đánh giá một cách chính xác, làm cơ sở cho việc họach định chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)