.1 Ma trận SWOT của Eximbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 64 - 66)

SWOT ĐIỂM MẠNH (S)

1. Nguồn lực tài chính

2. Nguồn nhân lực cĩ trình độ cao và cĩ nhiều kinh nghiệm lâu năm,cĩ đạo đức tốt

3. Cĩ quan hệ trong nước và quốc tế tốt 4. Thương hiệu mạnh ĐIỂM YẾU (W) 1. Mạng lưới chi nhánh và hệ thống bản lẻ trong nước cịn ít

2. Cơ chế quản trị điều hành cịn hạn chế

3. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng

CƠ HỘI (O)

1. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định

2. Tiềm năng thị trường lớn

3. Các đối thủ cạnh tranh đang trong giai đoạn khĩ khăn

4. Sự tiếp cận và chuyên mơn hĩa nghiệp vụ ngân hàng hiện đại

PHỐI HỢP S/O

1. Chiến lược thâm nhập thị trường(S1,S2,S3,S4

+ O1,O2,O3)

2. Chiến lược phát triển

thị trường

(S1,S2,S3,S4+ O1,O3)

3. Chiến lược phát triển

sản phẩm

(S1,S2,S4+O1,O2,O3)

PHỐI HỢP W/O

1. Chiến lược kết hợp theo chiều ngang (W1+O3) 2. Chiến lược chỉnh đốn

đơn giản

(W3+O1,O2,O4)

NGUY CƠ (T)

1. Xuất hiện nhiều đối thủ tiềm ẩn

2. Nguy cơ lạm phát, biến động về tỷ giá, lãi suất

3. Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn

4. Xuất hiện sản phẩm thay thế

5. Khách hàng khĩ tính và yêu cầu cao hơn ở dịch vụ ngân hàng

PHỐI HỢP S/T

1. Chiến lược phát triển

sản phẩm

(S1,S2,S4+T1,T3,T4) 2. Chiến lược đa dạng hĩa

đồng tâm (S1,S2,S4+ T1,T3,T5)

PHỐI HỢP W/T

1. Chiến lược canh tranh về lãi suất (W3+T1,T3,T4)

2. Chiến lược phát triển năng lực quản lý (W2+T1,T5)

Các chiến lược hình thành từ ma trận SWOT

- Chiến lược thâm nhập thị trường (S1,S2,S3,S4 + O1,O2,O3,O4): Chiến lược này nhằm tìm kiếm thị phần tăng lên cho các sản phẩm hiện tại và các dịch vụ

dụng thế mạnh về nguồn lực tài chính, nhân lực, thương hiệu cũng như các mối quan hệ trong nước và quốc tế để tăng thị phần trên cơ sở tận dụng những cơ hội: mơi trường chính trị xã hội ổn định, các đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn khủng hoảng và thị trường hoạt động ngày càng phát triển.

- Chiến lược phát triển thị trường(S1,S2,S3,S4+ O1,O3): Chiến lược này nhằm đưa các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ vào các khu vực mới. Với các thế mạnh về: nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, các mối quan hệ trong và ngồi nước, thương hiệu mạnh, Eximbank hướng đến việc phát triển mạng lưới trên cơ sở phù hợp với quy định của NHNN

- Chiến lược kết hợp theo chiều ngang (S1+O3) (W1+O3) : Nhận thức được mạng lưới chi nhánh và hệ thống bản lẻ trong nước cịn ít, nguồn lực tài chính hiện tại của Eximbank khá mạnh, trong khi các đối thủ cạnh tranh đang trong giai đoạn khủng hoảng. Eximbank đã và đang tìm ra được quyền sở hữu (sự kiểm sốt) đối với các đối thủ cạnh tranh để mở rộng mạng lưới, nâng cao uy tín của Eximbank trên thị trường

- Chiến lược phát triển sản phẩm (S1,S2,S4+T1,T3,T4): Chiến lược này

nhằm tăng doanh số thơng qua việc cải tiến hoặc sửa đổi những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Chiến lược này thực hiện dựa trên những điểm mạnh của ngân hàng: nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực cĩ trình độ cao và thương hiệu mạnh. Chiến lược này cũng được dùng để hạn chế nguy cơ từ sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm ẩn hoặc các nguy cơ về thĩi quen sử dụng tiền mặt trong dân cư.

- Chiến lược đa dạng hĩa đồng tâm (S4+ T1,T3,T5): thách thức từ cạnh tranh cũng như sự khơng ngừng gia tăng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Eximbank phải thực hiện chiến lược đa dạng hĩa đồng tâm. Theo chiến lược này, Eximbank sẽ tận dụng nguồn nhân lực cĩ trình độ cao, nguồn lực tài chính và thương hiệu mạnh để thêm vào những sản phẩm, dịch vụ mới cĩ liên hệ với nhau và cĩ liên hệ với sản phẩm hiện cĩ, nhằm phát triển thị trường mới.

- Chiến lược cạnh tranh về lãi suất (W3+T1,T3,T4): các ngân hàng cạnh tranh nhau về lãi suất nhằm đạt được thị phần và khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng

nhà nước quy định trần về lãi suất huy động nên buộc các ngân hàng phải tuân thủ theo mức lãi suất chung, địi hỏi Eximbank cũng như các ngân hàng khác phải tìm những hướng đi mới trong chiến lược kinh doanh của mình, nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra của ngân hàng.

- Chiến lược chỉnh đốn đơn giản (W3+O1,O2,O4):Chiến lược này địi hỏi Eximbank phải tận dụng những cơ hội bên ngồi như: mơi trường chính trị xã hội ổn định, tiềm năng thị trường lớn, sự tiếp cận kinh nghiệm quản lý và cơng nghệ mới để cĩ thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Chiến lược phát triển năng lực quản lý (W2+T1,T5): cơ chế quản trị điều hành cĩ ảnh hưởng nhất định đến khả năng cạnh tranh của Eximbank so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, chiến lược phát triển năng lực quản lý là rất quan trọng

3.2.2.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) đến năm 2020.

Việc lựa chọn chiến lược dựa trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng (QSPM – Quantitative Strategic Planning Matrix). Ma trận này sử dụng các thơng tin từ các ma trận EFE, IFE, SWOT đánh giá một cách khách quan các chiến lược thay thế nào tốt nhất. Trong ma trận SWOT ở trên, luận văn đã xây dựng 8 chiến lược cho Eximbank, trong đĩ cĩ 2 chiến lược phối hợp S/O mà theo tác giả cĩ thể thay thế cho nhau: “ Chiến lược thâm nhập thị trường” và “Chiến lược phát triển thị trường”. Để lựa chọn chiến lược này, cần thiết lập ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng QSPM. Ta sẽ lập ma trận QSPM như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)