Giải pháp cho chiến lược hợp nhất, liên doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 76 - 78)

Chiến lược hợp nhất là chiến lược kết hợp hai hay nhiều doanh nghiệp riêng lẻ tạo thành một doanh nghiệp mới theo nguyên tắc tự nguyện, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Liên minh chiến lược là việc hai hoặc nhiều hơn doanh nghiệp liên kết với nhau trong một thời gian nhất định. Dựa vào đĩ, doanh nghiệp cĩ thể được tạo điều kiện tiếp cận cơng nghệ, kĩ năng, marketing…một cách nhanh chĩng hoặc giảm thiểu tổn thất khi mơi trường kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn.

Eximbank hiện đang cĩ đối tác chiến lược là SMBC, liên minh chiến lược giữa Eximbank và SMBC đã được 5 năm, để duy trì mối quan hệ hợp tác này, Eximbank cần chuẩn bị chu đáo, tận dụng sự hỗ trợ và hợp tác của họ để củng cố năng lực, nâng cao giá trị cho cả hai tổ chức,tạo bệ phĩng cho sự phát triển bền

vững của Eximbank. Vì vậy, nhĩm giải pháp này nhằm giúp Eximbank củng cố và hồn thiện mình để duy trì sự hợp tác liên minh một cách bền vững. đồng thời tạo sức mạnh để Eximbank đẩy nhanh quá trình hợp nhất với ngân hàng thương mại cổ phần trong nước, để tạo cơ hội tốt cho sự phát triển của Eximbank trong tương lai và nắm thế chủ động khi cĩ điều kiện thuận lợi mở rộng quy mơ hoạt động

3.3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính

- Tăng vốn tự cĩ của ngân hàng bằng lợi nhuận để lại, phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhằm huy động vốn dài hạn. Bán cổ phiếu cho cán bộ nhân viên EIB nhằm tăng sự gắn bĩ của nhân viên đối với ngân hàng

- Gọi thêm vốn bằng cách bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư nước ngồi được lựa chọn phù hợp với chiến lược phát triển của Eximbank.

- Đẩy mạnh chiến lược hợp tác kinh doanh, chuyển giao cơng nghệ với Sumitomo. Liên minh chiến lược giữa Eximbank và SMBC đã được 5 năm, mở ra mối quan hệ hợp tác giữa 2 tổ chức nhằm bổ sung nhau về cơng nghệ và kinh nghiệm hữu ích, tiên tiến. Thơng qua SMBC, tiếp cận các nguồn vốn quốc tế với chi phí hợp lý và tăng cường thanh khoản cho Eximbank bằng hạn mức cho vay liên ngân hàng, tài trợ thương mại và bảo lãnh

- Tích cực thu hồi xử lý các khoản nợ xấu cịn tồn đọng để tăng lợi nhuận, tăng nguồn vốn cho Eximbank.

3.3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro

- Quản lý rủi ro tín dụng:

o Xác lập chính sách tín dụng nội bộ cho Eximbank phải phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng, các quy định pháp luật khác cĩ liên quan.

o Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chéo trong hoạt động tín dụng.

o Cơng khai, minh bạch, nhất quán trong quy định cấp tín dụng

o Triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng đối với khách hàng định kỳ , đánh giá năng lực tài chính, điều kiện kinh doanh và khả năng thu hồi nợ vay thường xuyên.

- Quản lý rủi ro thị trường: thành lập bộ phận chuyên theo dõi chặt chẽ biểu lãi suất, tỷ giá, giá cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường. Dự báo xu hướng biến động của các mức giá này,

- Quản lý rủi ro thanh khoản: nhằm đảm bảo khả năng chi trả và thanh tốn mọi nghĩa vụ tài chính khi đến hạn, quy định rõ ràng nhiệm vụ các bộ phận để đảm bảo nhận diện, đo lường và kiểm sốt hiệu quả rủi ro thanh khoản

- Quản lý rủi ro hoạt động: mở các lớp đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ nhân viên về các rủi ro hoạt động cũng như cách thức nhận dạng các yếu tố, nguyên nhân dẫn đến rủi ro. Rà sốt, xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin liên quan đến hoạt động xây dựng, triển khai kế hoạch liên tục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)