2.2 Phân tích các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của
2.2.1 Mơi trường kinh tế chính trị
Nền kinh tế Việt Nam trong thập niên 1990- 2000, giai đoạn đầu chuyển
sang cơ chế thị trường, cịn tồn tại bất cập, nhịp độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, bộ máy hành chính, vận hành kém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, các thành phần kinh tế chưa thật sự yên tâm đầu tư lâu dài vào sản xuất kinh doanh, hệ thống tài chính ngân hàng chưa thật sự vững chắc. Để chống tại đà suy giảm tăng trưởng, Chính phủ đã thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng. Đỉnh điểm là đến năm 1997, khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á xuất phát tại Thái Lan và kéo dài đến năm 2000, gây tác động xấu đến họat động đầu tư tại Việt Nam. Mặt khác, Eximbank lúc bấy giờ mới thành lập, kinh nghiệm quản lý cịn hạn chế, nên cũng trong thời điểm này, dư nợ của Eximbank tăng mạnh, nhưng chất lượng nợ khơng cao dẫn đến sau khi tăng trưởng quá nhanh, Eximbank đứng trước nguy cơ phá sản, uy tín giảm sút và bị rơi vào tình trạng giám sát đặc biệt của Ngân hàng nhà nước.
Giai đoạn 2001 – 2005 kinh tế Việt Nam cĩ nhiều chuyển biến tích cực: tốc
độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7.5%/năm. Chỉ số CPI bình quân khoảng 5.14% /năm. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước giai đoạn này là chính sách thận trọng, đảm bảo tốc độ tăng lạm phát khơng vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định tỷ giá, linh họat hơn trong điều hành lãi suất và kiểm sĩat tín dụng. Tình hình chính trị và an ninh tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Đây là thời kỳ
tốt, tương đối thuận lợi cho việc khắc phục hậu quả, chấn chỉnh họat động kinh doanh của Eximbank.
Giai đoạn 2006 – 2010: đây là giai đoạn cĩ tâm điểm là cuộc khủng hỏang
kinh tế tồn cầu. Trong giai đoạn 2006 – 2007 đà tăng trưởng của Việt Nam cĩ dấu hiệu chậm lại, những bất ổn bắt đầu tích tụ và bộc lộ. Điển hình là chính sách nới lỏng kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ những năm đầu thập niên 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trưởng 1999 -2000 đã tích tụ nguyên nhân gây lạm phát cao và bộc phát vào giữa năm 2007. Ngồi ra, việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO vào tháng 11/2006 đã làm mức giao lưu thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngịai tăng mạnh, việc kiểm sĩat vĩ mơ trở nên lúng túng. Năm 2008 -2009: ở phạm vi thế giới thì cĩ cuộc khủng hoảng kinh tế, tại Việt Nam thì tăng trưởng thấp, lạm phát cao (đỉnh điểm là năm 2008). Tỷ lệ tiết kiệm khơng tăng, đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm, tăng trưởng thấp, lạm phát cao, nên người dân vẫn tăng trữ USD, tình trạng căng thẳng về ngoại tệ vẫn chưa được giải quyết triệt để. Năm 2006 – 2007, Eximbank kết thúc giai đoạn chấn chỉnh, tận dụng chính sách nới lỏng kinh tế để tăng tốc phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Năm 2011 - 2012:
Năm 2011, kinh tế vĩ mơ nước ta nhìn chung vẫn chưa ổn định, lạm phát cao
(18.58%) là một trong 2 năm cao nhất kể từ năm 1993. Cán cân thanh tốn quốc tế cải thiện, thặng dư khoảng 2.5 tỷ USD. Tăng trưởng tín dụng thấp, thị trường ngoại hối chuyển biến tích cực, lãi suất VND tăng cao và thị trường liên ngân hàng đối mặt khơng ít khĩ khăn, tình trạng thiếu thanh khoản tại một số TCTD làm lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng mạnh. Từ tháng 9/2011, nhiều ngân hàng nhỏ khĩ khăn về thanh khoản, xin gia hạn nợ, dãn nợ gây ảnh hưởng và khĩ khăn đến nhiều ngân hàng chủ nợ. Nợ xấu của ngân hàng tăng cao. Ngân hàng nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt và quyết liệt điều chỉnh nhiều chính sách :
+ Tăng mức lãi suất điều hành. Lãi suất thị trường mở tăng 6 lần từ 11% lên 15%/năm, sau đĩ cịn 14% từ tháng 7/2011.
+ Kiểm sốt chặt thực hiện quy định trần tăng trưởng tín dụng 20%. Tỷ trọng đối đa dư nợ lĩnh vực phi sản xuất đến 31/12/2011 là 16%. Thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ, điều chỉnh tăng và mở rộng diện dự trữ bắt buộc.
+ Quy định trần lãi suất VND. Quy định chặt chẽ hơn hoạt động khuyến mại, chi hoa hồng mơi giới trong hoạt động huy động tiền gửi.
+ Ban hành lộ trình chấm dứt huy động, chấm dứt cho vay vốn bằng vàng và cho vay vốn để mua vàng.
Năm 2012, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong tình trạng khá trì trệ và
phục hồi chậm. Tăng trưởng GDP cả năm đạt 5.03% (thấp hơn mục tiêu đề ra từ đầu năm là 6-6.5%), thấp hơn mức thực tế đạt được năm 2011 là 5.89% và là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2000. Tình trạng tồn kho lớn trong lĩnh vực bất động sản và cả trong sản xuất, nhiều doanh nghiệp đĩng cửa, phá sản hoặc thu hẹp quy mơ kinh doanh. Chính sách điều hành thay đổi nhanh. Dù đứng trước ưu tiên kiểm sốt lạm phát, nhưng đến cuối quý I, chính sách tiền tệ , tín dụng được nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Trần lãi suất huy động liên tục cắt giảm từ 14%/năm xuống cịn 8%/năm. Đây là mức giảm lớn với tốc độ nhanh chưa từng cĩ trước đây.
Thị trường ngân hàng trong năm 2012 : tăng trưởng tín dụng thấp do nền kinh tế khơng hấp thu được nguồn vốn tín dụng với lãi suất cịn khá cao và điều kiện cho vay chặt chẽ và thận trọng hơn trước ; Nợ xấu của ngân hàng tăng cao. Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối bị hạn chế và kiểm sốt chặt. Các TCTD phải chấm dứt việc huy động và cho vay vốn bằng vàng, khơng sử dụng vàng huy động và giữ hộ để cầm cố, thế chấp, ký quỹ đảm bảo cho nghĩa vụ vay nợ tại TCTD khác ; Việc mở rộng mạng lưới của NHTM bị hạn chế. Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM giảm mạnh so với năm 2011do nguồn thu nhập từ hoạt động chính của các ngân hàng bị thu hẹp, biên độ sinh lời giảm, chi phí trích lập dự phịng tăng. Với mơi trường kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn, Eximbank đã triển khai các giải pháp kinh doanh linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường : tập trung củng cố nền tảng khách hàng, tái cấu trúc bộ máy : đưa vào hoạt động trung tâm tín
dụng, từng bước tập trung tín dụng về Hội Sở, đầu tư mạnh vào cơng tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu. Một sự kiện tài chính nổi bật trong năm 2012 : Eximbank nắm 9.73% vốn điều lệ, trở thành cổ đơng lớn của NH Sacombank. Sự kiện này khơng những mang lại cho Eximbank lợi nhuận mà cịn nâng cao hình ảnh thương hiệu của Eximbank trên thị trường tài chính.
Về chính trị: tình hình chính trị tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện, an tồn
và ổn định, gĩp phần làm tăng niềm tin của doanh nghiệp của người dân vào các ngân hàng. Trong khi nhiều quốc gia rơi vào tình trạng bất ổn và gây cho các doanh nghiệp kinh doanh khơng ít lao đao thì các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các ngân hàng tại Việt Nam vẫn an tâm kinh doanh. Nhiều văn bản, quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến ngân hàng đã được ban hành theo hướng thuận lợi hơn cho họat động của ngân hàng, gĩp phần mang lại sự thơng thĩang cho họat động kinh doanh của Eximbank.