- Tổ chức: + Chi bộ: 22 Đảng viên; + Cơng đồn cơ sở + 01 Đoàn Cơ sở - Biên chế: 38 người; cụ thể:
+ Ban GĐ: 03 người (01 giám đốc, 02 phó giám đốc) + Phịng Tổ chức - Hành chánh: 08 người
+ Phòng Kế hoạch – Tài vụ: 04 người + Phòng Liên kết đào tạo: 07 người + Phòng Tin học – Ngoại ngữ: 10 người + Ban quản lý học viên, sinh viên 03 người + Ban Thông tin – Tuyên truyền 03 người
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm:[21]
- Chức năng:
(1). Tổ chức giảng dạy chương trình bổ túc THPT, THCS cho học sinh, người lao động có nhu cầu.
(2) Tổ chức giảng dạy, thi và cấp chứng chỉ tin học, ngoại ngữ trình độ A,B,C tại Trung tâm và phối hợp, hợp tác, liên kết với các trường đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trong và ngoài Tỉnh đào tạo kỹ thuật viên tin học, trung cấp, đại học và các lớp khác..
(3). Thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngành Giáo dục – Đào tạo của Tỉnh.
(4). Thực hiện các chương trình dạy nghề phổ thơng, chuyển giao công nghệ. (5). Tổ chức nghiên cứu khoa học.
(6). Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Ủy ban Nhân dân Tỉnh và Sở Giáo dục – Đào tạo giao.
- Nhiệm vụ:
(1). Củng cố và phát triển công tác mở lớp Tin học, tiếng Anh trình độ A,B,C và các lớp tiếng Khmer.
(2). Tổ chức liên kết đào tạo với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các đơn vị khác để đào tạo kỹ thuật viên tin học, trung cấp, đại học và các lớp khác.
(3). Thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nói chung và tin học ngoại ngữ nói riêng cho cán bộ ngành Giáo dục – Đào tạo và ngoài xã hội.
(4). Thực hiện các chương trình dạy nghề phổ thơng đáp ứng nhu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.
(5). Thực hiện nhiệm vụ Công nghệ thông tin.
(6). Tổ chức nghiên cứu khoa học trên các lĩnh vực: xây dựng chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, biên soạn các loại tài liệu phục vụ dạy và học, viết các phần mềm quản lý và những phần mềm khác phục vụ cho các hoạt động của Trung tâm.
(7). Xây dựng cơ sở vật chất cho Trung tâm.
(8). Nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống Giáo dục thường xuyên.
2.2. Cơ sở pháp lý và các lĩnh vực tự chủ tài chính của Trung tâm
2.2.1. Cơ sở pháp lý :
- Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ; Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu;
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ (có hiệu lực ngày 06/04/2015) quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Quyết định số 864/QĐ-UBND, ngày 19/05/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau thành lập Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Cà Mau.
2.2.2. . Các lĩnh vực tự chủ về tài chính của Trung tâm:
Căn cứ vào quy định về việc phân loại đơn vị sự nghiệp và mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên, UBND tỉnh Cà Mau ra quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho Trung tâm; trong đó xác định Trung tâm thuộc loại đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Trên cơ sở phân loại này, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định tại các điều 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, tại mục 1, mục 2 chương 3 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ bao gồm:
1/ Quy định về nguồn tài chính và quyền tự chủ về một số khoản thu, mức thu; 2/ Quy định về nội dung chi và quyền tự chủ về sử dụng nguồn tài chính; 3/ Quy định về tự chủ tiền lương, tiền công và thu nhập;
4/ Quy định tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm; 5/ Quy định quyền tự chủ về sử dụng các quỹ;
6/ Quy định quyền tự chủ huy động vốn; 7/ Quy định quyền quản lý và sử dụng tài sản.
2.3. Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm.
2.3.1. Thực trạng nguồn thu tài chính
Nguồn thu tài chính của Trung tâm chủ yếu gồm Ngân sách Nhà nước cấp; thu sự nghiệp và các khoản thu dịch vụ.
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp nguồn thu và cơ cấu nguồn tài chính của Trung tâm Giáo
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nội
dung
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 1 NSNN cấp 11.340 57,84 10.633 54,45 8.525 45,14 6.830 37,95 8.170 40,75 2 Thu sự nghiệp 8.265 42,16 8.895 45,55 10.357 54,86 11.166 62,05 11.875 59,25 Tổng cộng 19.605 100 19.528 100 18.882 100 17.996 100 20.045 100
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nguồn thu của TTGDTX Cà mau giai đoạn 2010-2014 (Nguồn từ
BCTC tài chính tại TT GDTX tỉnh Cà Mau)
* Nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp,bao gồm: 1/ Kinh phí hoạt động thường xuyên;
2/ Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản; 3/ Kinh phí chương trình mục tiêu;
4/ Kinh phí khơng tự chủ khác (Tinh giản bên chế, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ Quản lý giáo dục, giáo viên).
Bảng 2.2. Tổng hợp nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp giai đoạn 2010-2014 [16]
T T
Năm
1 Kinh phí hoạt động thường xuyên 2.420 3.040 4.175 4.880 6.050
- Kinh phí thực hiện tự chủ 1.750 2.500 3.470 4.230 5.300
- Kinh phí khơng thực hiện tự chủ 670 540 705 650 750
+ Kinh phí thực hiện chương trình đào
tạo, bồi dưỡng 600 500 620 650 750 + Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế
theo quy định NN 70 40 85
2 NSNN cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản 8.500 6.750 3.000 500
3 Kinh phí chương trình mục tiêu
Tổng cộng 10.920 9.790 7.175 5.380 6.050
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2010-2014 (Tỷ lệ %)
(Nguồn từ BCTC tài chính tại TT GDTX tỉnh Cà Mau)
Nhận xét:
- Kinh phí hoạt động thường xuyên: Năm 2010, 2011 kinh phí hoạt động thường xuyên thấp hơn kinh phí dành cho xây dựng cơ bản (do phải đầu tư nâng cấp Trung tâm) nhưng vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể: Năm 2010 chiếm 22,16% và năm 2011 chiếm 31% tổng thu Ngân sách Nhà Nước. Từ năm 2012 trở đi, kinh phí hoạt động thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn NSNN cấp và tương đối
bình ổn qua các năm được giao dự toán: 58,18% năm 2012 ; 90,7% năm 2013 và 100% năm 2014. Như vậy, sau khi Trung tâm được đầu tư xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động ổn định thì nguồn NSNN cấp cho xây dựng cơ bản chấm dứt mà Ngân sách Nhà nước chỉ tập trung cho các hoạt động thường xuyên.
- Về kinh phí khơng thực hiện tự chủ :
+ Kinh phí thực hiện chương trình bồi dưỡng cán bộ, viên chức được ổn định và đều tăng hàng năm chiếm tỷ lệ không nhỏ trong nguồn chi thuờng xuyên do Ngân sách Nhà nước cấp. Nguồn kinh phí này chủ yếu tập trung cho bồi dưỡng sư phạm, đào tạo đại học cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Điều này, chứng tỏ UBND Tỉnh đã và đang quan tâm đến chăm lo đến năng lực, chất lượng đội ngũ trong giáo dục.
+ Kinh phí tinh giản biên chế: Trong các năm 2010 đến 2012, Trung tâm tập trung việc sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế theo nhiệm vụ mới nên phải giải quyết chế độ cho cán bộ, giáo viên nghỉ, chuyển công tác. Từ năm 2013, bộ máy đã ổn định, phần lớn cán bộ, giáo viên đã được đào tạo, bồi dưỡng nên nguồn kinh phí này cũng triệt tiêu. Điều đó chứng tỏ rằng: cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm bước đầu đã tạo điều kiện phát huy cho đơn vị sắp xếp tổ chức bộ máy gọn nhẹ, phù hợp và có hiệu quả đã đẩy mạnh được năng suất lao động, phát huy được năng lực của cán bộ, giáo viên trong đơn vị.
- Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản: Giảm dần từ năm 2010 đến năm 2013. Sở dĩ như vậy vì năm 2010 là năm đầu Trung tâm được thành lập nên phải đầu tư xây dựng và theo phân kỳ, đến năm 2013 là kết thúc. Vì vậy, từ năm 2014 nguồn này khơng cịn nữa.
- Kinh phí chương trình mục tiêu Quốc gia: Căn cứ vào đối tượng, UBND Tỉnh giao nguồn này cho các trung tâm dạy nghề mà không giao cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
* Nguồn kinh phí thu sự nghiệp, bao gồm:
2/. Thu hoạt động cung ứng dịch vụ (liên kết đào tạo, hợp đồng đào tạo, thuê cơ sở vật chất…)
3/. Thu sự nghiệp khác (Thu đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, từ các nguồn tài trợ, viện trợ…).
Biểu đồ 2.3: Nguồn thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp (Tỷ lệ %)
(Nguồn từ BCTC tài chính tại TT GDTX tỉnh Cà Mau)
Nhận xét:
Số liệu của bảng 2.2 về nguồn thu và đồ thị tỷ lệ cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2010-2014 của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh cho thấy doanh thu từ hoạt động sự nghiệp qua các năm đều có mức tăng trưởng ổn định (trừ thu từ các hợp đồng liên kết đào tạo). Phân tích chi tiết cho thấy:
- Thu từ hoạt động đào tạo liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo khác trong và ngoài Tỉnh: Trong cả giai đoạn, nguồn thu này đang chiếm tỷ lệ lớn nhất (53,3% đến 67,7%) tổng nguồn thu sự nghiệp. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn này đang giảm dần (năm 2014 so với năm 2010 giảm 13,7%). Nguyên nhân được xác định là: 1) Trên địa bàn Tỉnh đã có một số trường đại học tham gia đào tạo trực tiếp (như Đại học Bình Dương); 2) Đã tích lũy tương đối đủ nguồn nhân lực qua thời gian đối với những lĩnh vực Tỉnh cần và 3) Những yếu tố về cơ chế chính sách của Nhà nước thay đổi, Trung tâm ln phải có cơ chế tài chính linh hoạt trong khi thực hiện hợp đồng đào tạo với các đối tác; đó là, Bộ Giáo dục – Đào tạo ngày càng xiết chặt hơn việc liên kết, đào tạo xa cơ sở chính của các trường đại học kể cả về quy mơ và các hình thức đào tạo nên việc phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị liên kết của các trường đại học cho các đơn vị liên kết giảm, dẫn đến doanh thu từ đào tạo liên kết cũng giảm theo. Hiện nay Trung tâm vẫn còn một số lớp liên kết với các Trường đại học khu vực Đông Nam bộ để đào tạo cử nhân, kỹ sư các ngành phục vụ trực tiếp kinh tế - xã hội của Tỉnh như lâm, ngư nghiệp; nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản…
- Thu từ thực hiện các hợp đồng giảng dạy tin học, ngoại ngữ, các nghề xã hội: Nguồn thu này đứng thứ 2 trong nguồn thu sự nghiệp và có mức tăng trưởng ổn định qua các năm (năm 2014 so với năm 2010 tăng 32,14%). Đây thực sự là một tín hiệu mừng vì có thể nói Trung tâm đang đi đúng hướng, đánh dấu sự tăng trưởng bền vững vì nó thể hiện đúng chức năng và nhiệm vụ UBND Tỉnh giao là chuyển sang mơ hình hoạt động của Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Giáo dục hướng nghiệp và Dạy nghề theo quy hoạch GD-ĐT của Tỉnh; phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015. Trong giai đoạn 2010-2014, Trung tâm đã áp dụng cơ chế quản lý tài chính linh hoạt cho lĩnh vực này. Do được thực hiện cơ chế tự chủ về bộ máy tổ chức và tự chủ về cơ chế tài chính; trong những năm gần đây, Trung tâm đã mạnh dạn cử cán bộ, giáo viên đi học tập nâng cao trình độ chun mơn, học những nghề mới phù hợp với yêu cầu của từng địa phương thay thế cho các nghề đã bão hòa nên đã mở rộng được quy mơ và hình thức đào tạo, giải quyết được nhiều việc làm cho
cán bộ, giáo viên và đem lại nguồn thu ngày một tăng cho Trung tâm. Đặc biệt, Trung tâm đã chủ động phối, kết hợp; liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, các địa phương (huyện, xã) để tham gia giảng dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề tại chỗ cho người lao động nên đã thu hút được nhiều đối tượng tham gia.
- Thu học phí, lệ phí khối GDTX chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong nguồn thu sự nghiệp tại Trung tâm và có sự tăng giảm theo từng năm, nhưng cũng tương đối ổn định về nguồn thu (năm 2014 so với năm 2010 tăng 123,5%, nhưng năm 2012 so với năm 2011 lại giảm 96,77%). Số liệu khảo sát cho thấy năm 2012, doanh thu từ học phí giảm là do lưu lượng học sinh giảm (là năm các trung tâm Giáo dục thường xuyên và Trung tâm dạy nghề của các huyện đã ổn định xong nên học sinh có xu hướng theo học gần nhà và gắn với học nghề ngay trên quê hương mình. Năm 2013, số lượng học sinh tăng 31,3% so với năm 2012, nên học phí cũng tăng theo. Năm 2014, UBND Tỉnh đã phê duyệt điều chỉnh tăng học phí từ 50.000đ/tháng tương đương 300.000đ/HS/năm học lên 70.0000đ/tháng tương đương 420.000đ/HS/năm học (một năm học tương đương 06 tháng) [29]; do đó doanh thu từ học phí đã tăng lên dù lưu lượng không thay đổi nhiều. Những năm tiếp theo, lưu lượng học sinh tăng không đáng kể và dự báo sau năm 2020, đối tượng này gần như khơng cịn; UBND sẽ không giao chỉ tiêu cho Trung tâm mà chuyển đối tượng này về các trung tâm giáo dục nghề nghiệp của các huyện và thành phố Cà Mau.
- Thu hoạt động dịch vụ: Hoạt động này chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các nguồn thu khác, năm cao nhất chỉ chiếm 4,58%, trung bình chiếm 4,23% trong tổng nguồn thu sự nghiệp tại Trung tâm. Hoạt động này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các hoạt động đào tạo trên, phần lớn nguồn thu từ hoạt động này là từ những người học của các đối tượng tham gia học tại Trung tâm. Nếu Trung tâm càng thu hút được nhiều người học thì càng có cơ hội tăng nguồn thu từ hoạt động này. Biểu đồ cho thấy, nguồn thu của hoạt động này ổn định qua các năm chứng tỏ số lượng người học tại Trung tâm ít thay đổi, Trung tâm chưa có nhiều phương án khả thi và hiệu quả tận dụng nguồn thu này.
Tóm lại, nguồn thu tại Trung tâm ổn định và có chiều hướng gia tăng, điều này được quyết định bởi sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, sự chủ động tạo nguồn qua việc mở rộng quy mơ, loại hình, ngành nghề và phương thức đào tạo của Trung tâm.
Nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu nguồn thu và phân tích sự biến động quy mơ, cơ cấu nguồn thu tài chính giai đoạn 2010-2014 của Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau qua các bảng 2.1; 2.2, biểu đồ 2.1; 2.2 cho thấy tổng lực tài chính qua các năm đều có xu hướng năm sau tăng hơn năm trước, trong đó quy mơ nguồn tài chính tăng trên cả hai nguồn thu là nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước cấp và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. Điều đó minh chứng cơ chế tự chủ về tạo