Đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam là tổ chức tự nguyện xã hội- nghề nghiệp của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên, hợp tác và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật.
Đứng trước những khó khăn, thách thức của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình triển khai nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ cháy và các rủi ro, Hiệp hội cần có các biện phá hữu hiệu hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trên thị trường như:
- Mời các chuyên gia nước ngoài đến để truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm
cho cán bộ các doanh nghiệp để học hỏi, nâng cao khả năng trình độ chun mơn và các kĩ năng hỗ trợ khác trong quá trình khai thác.
- Thống nhất ý kiến từ các hội viên nhằm đưa ra csc thỏa thuận liên quan tới
cạnh tranh lành mạnh trong khâu khai thác như mức phí bảo hiểm, hoa hồng đại lý, các điều khoản bảo hiểm…
- Tăng cường mối quan hệ giữa các thành viên trong hoạt động chống trục lợi
nhằm phát hiện nhanh chóng và chính xác các trường hợp trục lợi trong bảo hiểm, từ đó đưa ra các biện pháp ngăn chặn hợp lý góp phần làm trong sạch thị trường bảo hiểm.
- Hiệp hội bảo hiểm cần phối hợp chặt chẽ với các công ty bảo hiểm, với cảnh
sát phòng cháy chữa cháy và các cơ quan có liên quan tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về cơng tác phịng cháy chữa cháy, về tác dụng của bảo hiểm cháy và các rủi ro nhằm nâng cao nhận thức của người dân khi tham gia bảo hiểm, đồng thời giảm thiểu số vụ cháy cũng như thiệt hại do cháy gây ra.
KẾT LUẬN
Hiện nay, thị trường bảo hiểm tại Việt Nam ngày càng cạnh tranh gay gắt vì các doanh nghiệp nước ngoài với lịch sử lâu năm và nền tảng tài chính vững chắc đang ngày càng được tự do hoạt động tại Việt Nam. Để có thể đứng vững trên thị trường thì các cơng ty bảo hiểm trong nước nói chung và cơng ty bảo hiểm Samsung Vina nói riêng cần phải khơng ngừng phấn đấu hồn thiện quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh.
Với kinh nghiệm 10 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, công ty bảo hiểm Samsung Vina ln qn triệt tư tưởng “lấy chữ tín làm đầu”, nhờ vậy, cơng ty đã xây dựng được một quy trình hoạt động khá hồn chỉnh với sự gắn kết chặt chẽ của các phịng ban, có được mối quan hệ tốt với các đối tác và bạn hàng… nhờ đó hoạt động kinh doanh của cơng ty diễn ra thuận lợi. Hiện tại, công ty đang giữ nhiều thế mạnh như: vốn, cơ cấu tổ chức, quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước, hệ thống kênh phân phối và khách hàng…những thế mạnh này giúp cho cơng ty có thể tận dụng được những cơ hội và đẩy lùi thách thức.
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động của cơng ty trong giai đoạn 2009-2013, ta có thể thấy được những ưu điểm mà công ty cần tiếp tục phát huy và những khuyết điểm mà công ty nên hạn chế và loại bỏ dần để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh và tính cạnh tranh trên thị trường.
Với kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn nhiều hạn chế, tơi mong rằng những phân tích và giải pháp, kiến nghị đưa ra góp phần nhỏ vào hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính các năm 2009-2012, Cơng ty TNHH Bảo hiểm Samsung
Vina, http://svi.com.vn
2. Bộ Tài Chính, 2007, Nghị định 45/2007/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
3. Bộ Tài Chính, 2007, Nghị định 46/2007/NĐ-CP quy định về chế độ Tài chính
đối với Doanh Nghiệp bảo hiểm và Doanh nghiệp Môi giới Bảo hiểm, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tài Chính, 2009, Nghị định 103/2008/NĐ-CP quy định về bảo hiểm bắt buộc
Trách nhiệm Dân sự của chủ xe cơ giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
5. Bộ Tài Chính, 2009, Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định về chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Tài Chính, 2011, Nghị định 123/2011/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật sửa đổi, bổ sung của Luật kinh danh bảo hiểm và Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 45/200/NĐ-CP, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Công ty Cổ phân Bảo hiểm PJICO, http://pjico.com.vn
8. Lan Anh, 16.10.2013, 844,52 tỷ đồng thiệt hại do cháy nổ trong 9 tháng năm
2013,http://giaothongvantai.com.vn/phap-luat/An-toan-lao-dong/201310/84452-
ty-dong-thiet-hai-do-chay-no-trong-9-thang-nam-2013-131389/.
9. Ngô Ngọc Lan, 01.11.2012, Bảo hiểm phi nhân thọ nỗ lực giảm tỷ lệ bồi thường, http://tinbaohiem.com/2012/bao-hiem-phi-nhan-tho-no-luc-giam-ty-le- boi-thuong/.
10. Ngô Ngọc Lan, 06.02.2013 A, Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm vẫn cao,
11. Ngô Quang Thu, PGS.TS, Giáo trình Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê 2005
12. Nguyễn Ngọc Định, Võ Thị Pha, 2004, Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài
Chính.
13. Nguyễn Thị Kim Lan, 25.10.2013, Bảo hiểm Bảo Việt giành lại ngôi vị dẫn đầu,
http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIFGJD/bao-hiem-bao-viet-gianh-lai- ngoi-vi-dan-dau.html.
14. Nguyễn Tiến Hùng, 2008, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài
chính.
15. Phạm Thiện Hồng Vũ, 2007.Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bảo
hiểm Petrolimex-Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học
Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
16. Phùng Đắc Lộc, Tổng Thư kí Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, 26.12.2010 B, Vai
trò của Hiệp hội Bảo hiểm với sự lớn mạnh của thị trường bảo hiểm Việt Nam.,
http://tinnhanhchungkhoan.vn/charts/noidung.php?nid=27112.
17. Quốc hội nước CHXHCNVN, 2001, Luật Kinh doanh Bảo hiểm số
24/2000/QH10, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Quốc hội nước CHXHCNVN, 2005, Bộ Luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Quốc hội nước CHXHCNVN, 2010, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Kinh doanh Bảo hiểm Số 61/2010/QH12, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
20. Tập đồn Bảo Việt, http://baoviet.com.vn
21. Tổng cơng ty CP Bảo Minh, http://baominh.com.vn
22. Trang báo điện tử Web Bảo hiểm, Http://Webbaohiem.net
23. Trịnh Thị Thu Hương, 2011, Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong Ngoại thương, Nhà xuất bản Thông Tin và Truyền thông.
PHỤ LỤC 1
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm
2009 2010 2011 2012 2013 1 Doanh thu Bảo hiểm gốc 87.120 145.799 204.431 427.300 664.788 2 Thu phí nhận tái Bảo hiểm 67.014 62.387 112.066 125.800 97.059 3 Chuyển phí nhượng tái Bảo
hiểm 35.076 40.153 78.059 120.782 243.056
4 Thu các hoạt động kinh doanh
Bảo hiểm khác 12.983 21.016 24.574 30.076 27.492
5 Các khoản giảm thu 928 2.075 1.643 1.954 2.428
6 Doanh thu từ hoạt động kinh
doanh Bảo hiểm (1+2+3+4+5) 203.121 271.430 420.773 705.912 1.034.823 7 Bồi thường Bảo hiểm gốc 14.674 67.564 181.902 104.755 87.995 8 Chi bồi thường nhận tái 9.057 8.184 12.058 13.763 12.571 9 Các khoản giảm chi HĐKD 23.059 43.248 72.163 88.902 85.491 10 Bồi thường trách nhiệm giữ lại
(7+8+9) 46.790 118.996 266.123 207.420 186.057 11 Trích dự phịng nghiệp vụ 41.350 49.792 66.627 84.505 127.739 12 Chi HĐKD khác 1.184 2.374 2.587 4.512 5.048 13 Tổng chi trực tiếp HĐKD (10+11+12) 89.324 171.162 335.337 296.437 318.844 14 Lợi nhuận gộp HĐKD (6-13) 113.797 100.268 85.436 409.475 715.979 15 Chi quản lý 9.584 14.567 16.132 22.075 20.946 16 Lợi tức thuần HĐKD (14-15) 104.213 85.701 69.304 387.400 695.033 17 Doanh thu hoạt động đầu tư 586 1.102 1.875 2.241 2.018
18 Chi đầu tư 345 658 1.207 1.543 1.348
19 Tổng lợi nhuận trước thuế (16+
17-18) 104.454 86.145 69.972 388.098 695.703
20 Thuế thu nhập DN phải nộp 29.247 24.121 19.592 108.667 194.797 21 Lợi nhuận sau thuế 75.207 62.204 50.380 279.431 500.906
PHỤ LỤC 2 Số liệu biểu đồ 2.3
Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ của cơng ty từ 2008-2012
Năm
Doanh thu phí BH gốc Phí tái BH Tổng doanh thu
Số tiền (Triệu VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu VND) Tỷ trọng (%) 2009 87.120 56,52 67.014 43,48 154.134 100 2010 145.799 70,03 62.387 29,97 208.186 100 2011 204.431 64,59 112.066 35,41 316.498 100 2012 427.300 77,26 125.800 22,74 553.100 100 2013 664.788 87,26 97.059 12,74 761.848 100
Số liệu biểu đồ 2.9
So sánh các chỉ tiêu năng lực tài chính của một số cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam năm 2012
Đơn vị: tỷ VND Công ty Nguồn Vốn Chủ sở hữu Vốn pháp định Dự phòng nghiệp vụ Bảo Việt 11.770 6.804 20.499 PVI 6.083 2.342 502 Bảo Minh 2.193 755 1.016 PJICO 844 709 973 PTI 661 503 765 Samsung Vina 631 450 127