Phân tch tình hình đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 49 - 54)

2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB

2.3.2.2. Phân tch tình hình đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng

dụng tại MB

Cơng tác nhận diện, phân tích, đo lường RRTD tại MB 4 14 23 77 39 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Sứ mạng của MB thể hiện rõ ràng quan điểm về QTRRTD.

Trung bình = 2.15 Phương sai = 0.96

4 3 17 90 43 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB thường xuyên truyền thông cho Anh/Chị sứ mạng của MB về RRTD.

Trung bình =1.95 Phương sai = 0.69

5 2 20 81 49 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý MB có mục tiêu cụ thể để thực hiện sứ mạng về QTRRTD.

Trong thời gian qua, MB đã quan tâm đến cơng tác đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng. Điều này thể hiện trước hết là ở công tác nhận diện và phân tích rủi ro. Khối QTRR đã thống kê những RRTD đã phát sinh, phân tích ngun nhân dẫn đến rủi ro, tác động có thể ảnh hưởng tới MB và đưa ra các giải pháp hay chương trình hành động để quản lý, phịng ngừa. Từ đó, MB đã lập danh mục cảnh báo rủi ro và an hành thành các “Nhóm cảnh báo RRTD tiêu biểu” từng thời kỳ (Phụ lục 4). Cuối cùng, yêu cầu về đo lường RRTD cũng được MB áp dụng tại khâu tiếp nhận, thẩm định và phê duyệt tín dụng. MB đã áp ụng chủ yếu mơ hình định tính 6C truyền thống, áp dụng hệ thống XHTD nội bộ, áp dụng mơ hình định lượng là cơng cụ bổ sung và có xét đến các nội dung của danh mục cảnh báo nói trên trong đánh giá, đo lường RRTD trước khi cấp tín dụng. Tuy nhiên, phương pháp nhận diện, phân t ch, đo lường RRTD tại MB vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Điều này thể hiện ở các nội dung sau:

Thứ nhất, cơ chế nhận diện tại MB thời gian qua là Khối QTRR nhận báo

cáo thủ công từ các Khối khác, từ các ĐVKD hay Khối QTRR tự nghiên cứu RRTD đã xảy ra tại các TCTD và tiến hành báo cáo Ban điều hành MB trước khi ban hành chính thức các danh mục cảnh báo. Sự hỗ trợ bởi phần mềm có t nh năng cảnh báo, nhận diện, phát hiện các khoản mục có vấn đề vẫn chưa được phát triển tại MB. Thực tế các rủi ro chủ yếu được báo cáo, nghiên cứu và ban hành để phòng ngừa khi đã xảy ra, gây thiệt hại lớn. Với những dấu hiệu an đầu có khả năng gây ra RRTD vẫn chưa được MB quan tâm, chưa được phân tích và có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, các báo cáo cịn mang tính bị động, chỉ được thực hiện khi Khối QTRR yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động, chưa có cơ chế chế tài đối với các đơn vị không thực hiện nghiêm túc việc áo cáo các trường hợp khẩn cấp có khả năng xảy ra RRTD.

Thứ hai, MB chưa tiến hành phân nhóm rủi ro, tính tốn thiệt hại, thống kê

tần xuất xảy ra để biết được loại rủi ro xảy ra nhiều tại MB thời gian qua. Theo các báo cáo tại các cuộc họp giao ban, báo cáo kinh doanh hàng kỳ của các Khối kinh doanh, Khối QTRR, Khối KTKSNB đã khơng có báo cáo cụ thể về tần suất hay

tổng thiệt hại theo từng loại RRTD, theo từng nguyên nhân RRTD, theo từng khâu của quy trình tín dụng. Thực tế các số liệu về RRTD chỉ được báo cáo theo chất lượng nhóm nợ, tổng số KH xảy ra RRTD và đến nay MB vẫn chưa có bộ phận nào chịu trách nhiệm thống kê về tần suất hay tổng thiệt hại này. Do đó việc áp dụng công cụ biểu đồ Pareto để nghiên cứu, nhận diện nguyên nhân RRTD là chưa được thực hiện tại MB.

Thứ ba, các công cụ đo lường MB áp dụng hiện nay cịn có khoảng cách rất

xa với chuẩn mực thông lệ quốc tế. Thông tin phục vụ công tác thẩm định đo lường trước khi cấp tín dụng vẫn cịn khơng đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu tính quy chuẩn, khơng có hệ thống. Điều này dẫn đến cơng tác QTRRTD hết sức khó khăn và cơng tác dự báo phịng ngừa vẫn chưa đáp ứng được theo yêu cầu HĐQT đặt ra.

Biểu đồ 2.11: Kết quả khảo sát nhân viên về công tác nhận diện RRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

11 71 25 43 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB đã xác định nhóm nguyên nhân nhiều nhất ẫn đến RRTD trong thời gian qua.

Trung bình = 3.23 Phương sai = 1.13

4 13 17 96 27 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB áp ụng đa ạng công cụ đo lường RRTD đối với tất cả các khoản tín ụng.

Trung bình = 2.18 Phương sai = 0.81

7 15 23 89 23 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Các công cụ đo lường RRTD luôn được MB ổ sung, cập nhật thường xuyên.

Trung bình = 2.32 Phương sai = 0.97

5 3 7 107 35 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB cung cấp cho Anh/Chị thông tin tần suất xảy ra, thiệt hại từng nhóm RRTD.

Tất cả những nội dung trên dẫn đến kết quả tuy MB đã xây ựng được các danh mục cảnh áo RRTD nhưng thực tế RRTD điển hình năm 2014 được nhận diện, phân tích chỉ dừng lại ở các rủi ro liên quan đến KH (gồm KH vay theo nhóm, KH vay ké vay hộ, vấn đề đạo đức của KH), đến TSBĐ (gồm loại TSBĐ là hàng tồn kho, pháp lý liên quan đến TSBĐ), đến một số sản phẩm tín dụng (gồm bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu), đến một số lĩnh vực kinh doanh KH (gồm kinh doanh thép, sim thẻ cào, điện tử điện máy). Tiêu chí xây dựng danh mục cảnh báo hiện nay là dự trên căn cứ yêu cầu của Ban điều hành MB hoặc căn cứ vào số lượng vụ việc xảy ra năm trước đó. MB chưa xây ựng danh mục dựa trên căn cứ tổng thiệt hại hay tần xuất từng loại RRTD, từ đó tập trung phịng ngừa toàn hệ thống vào nhóm RRTD có tổng thiệt hại lớn nhất.

Cơng tác truyền thông, đào tạo danh mục các cảnh báo RRTD tại MB:

Hiện nay, các kênh truyền thông đến nhân viên tại MB gồm ban hành công văn, hướng dẫn, tiến hành đào tạo, tái đào tạo. Tuy nhiên, các kênh này trên thực tế vẫn chưa mang lại hiệu quả cao nhất, kịp thời nhất, thường xuyên và đầy đủ nhất.

Thứ nhất là vì tính chất bảo mật và vì chính sách riêng của MB, hệ thống văn bản nội bộ nói chung, văn ản về các danh mục cảnh báo RRTD nói riêng tại MB không được cập nhật, phổ biến rộng rãi, trực tiếp đến nhân viên toàn hệ thống. Cụ thể, các văn ản từ Khối QTRR chỉ được chuyển trực tiếp cho Ban lãnh đạo hoặc bộ phận văn thư các Khối, phòng ban, chi nhánh và việc truyền thơng lại cho tồn thể nhân viên trực thuộc có thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi. Hệ thống tra cứu trực tuyến về công văn văn ản nội bộ đến nay tại MB vẫn chưa được thực hiện.

Thứ hai là công tác đào tạo tại MB chưa được quan tâm và đảm bảo đầy đủ đến tồn thể nhân viên. Việc đào tạo về RRTD nói chung, về các cảnh báo RRTD nói riêng đến nay chỉ áp dụng ưu tiên cho các nhân viên Khối thẩm định, Khối QTRR và chưa áp ụng cho các Khối khác, các ĐVKD. Thực tế, giai đoạn năm 2011 – 2013 MB đã an hành 5 văn ản danh mục cảnh áo RRTD nhưng theo số liệu Trung tâm đào tạo MB cung cấp thì MB chỉ mới chính thức tổ chức đào tạo, tập huấn 3 lần cho các Khối được kể trên.

Các phân t ch trên còn được thể hiện rõ hơn qua kết quả tác giả khảo sát các nhân viên hiện đang công tác tại MB sau đây:

Biểu đồ 2.12: Kết quả khảo sát nhân viên về mức độ nhận biết RRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

Theo kết quả khảo sát về mức độ nhận biết về RRTD ở biểu đồ 2.11, MB tuy đã xây ựng danh mục cảnh áo RRTD nhưng chưa thực hiện tốt công tác truyền thông các kết quả cho nhân viên. Phần lớn nhân viên vẫn chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về RRTD, chưa iết cách phòng ngừa trong q trình cơng tác và o đó cơng tác phịng ngừa RRTD trên thực tế vẫn không mang lại hiệu quả cao.

Nhìn chung, theo Phó giám đốc Trung tâm thẩm định tại MB, MB cơ ản đã thực hiện việc nhận diện, phân t ch, lượng hóa ở cấp độ từng khoản vay. Tuy nhiên, cơng tác nhận diện phân tích RRTD vẫn chưa thực sự chủ động, chưa được hỗ trợ bởi hệ thống và MB vẫn chưa thực hiện thống kê xác suất, tổng thiệt hại từng loại RRTD (Phụ lục 11). Đặc biệt công tác truyền thông của MB về các kết quả RRTD tại các danh mục cảnh báo vẫn chưa hiệu quả và theo kịp yêu cầu đặt ra. Do đó cơng tác QTRRTD vẫn chưa đạt hiệu quả cao nhất với nguồn lực có hạn của MB.

9 49 14 68 17 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB đã lập danh mục cảnh báo RRTD có thể xảy ra trong q trình cấp tín ụng.

Trung bình = 2.78 Phương sai =1.36

5 15 43 77 17 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB thường xuyên truyền thông cho Anh/Chị về danh mục cảnh báo RRTD.

Trung bình = 2.45 Phương sai = 0.85

7 25 39 71 15 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB thường xuyên đào tạo, hướng ẫn cho Anh/Chị phòng ngừa các RRTD trong danh mục cảnh báo RRTD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)