Phân tích việc thiết lập một mơi trường RRTD thích hợp tại MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 38 - 40)

2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB

2.3.1.1. Phân tích việc thiết lập một mơi trường RRTD thích hợp tại MB

Về yêu cầu xây dựng một chiến lược xuyên suốt liên quan đến RRTD:

chiến lược phát triển xun suốt của MB liên quan đến cơng tác tín dụng thời gian qua tuy đã phù hợp với đặc thù, tận dụng lợi thế doanh nghiệp của Quân đội nhưng vẫn chưa cụ thể ở một số nội ung cơ ản của QTRRTD như: sức chịu đựng rủi ro của MB, mức sinh lời kỳ vọng đi kèm với mức độ rủi ro MB chấp nhận, khn khổ kiểm sốt điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng và cơ cấu tín dụng đã đặt ra. Điều này thể hiện rõ hơn ở kết quả khảo sát tại biểu đồ 2.5. Nói cách khác, MB chưa ưu tiên hàng đầu công tác QTRRTD trong chiến lược phát triển của mình.

Về yêu cầu xây dựng các chính sách định kỳ liên quan đến RRTD: MB đã xây dựng hướng dẫn trong hoạt động tín dụng và QTRRTD qua các năm. Cụ thể, hằng năm MB đã có “chỉ đạo chính sách tín dụng” và điển hình hoạt động tín dụng

hiện nay thực hiện theo Thông báo 116/TB-HS.m ngày 27/03/2014 “V/v chỉ đạo

hoạt động tín dụng năm 2014”. Ngồi ra, từng thời kỳ MB cũng kịp thời ban hành

các “chỉ đạo tăng cường công tác QTRR và thu hồi nợ xấu” phù hợp tình hình mới và mới nhất là Thơng báo 635/TB-HS.m ngày 14/08/2014 “V/v chỉ đạo tăng cường

công tác quản lý chất lượng tín dụng và thu hồi nợ xấu 06 tháng cuối năm 2014”.

Về yêu cầu thực thi chiến lược, chính sách liên quan đến RRTD ở cấp độ từng khoản tín dụng cũng như tồn bộ danh mục đầu tư tín dụng: do cơng tác

QTRRTD tại MB chưa được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển nên việc thực thi chưa thực sự quyết liệt, thống nhất cao nhất trên tồn hệ thống. Cơng tác đo lường, theo dõi, kiểm soát RRTD chỉ được MB đẩy mạnh đánh giá ở khía cạnh từng khoản tín dụng chứ chưa đảm bảo đầy đủ ở mức độ tồn bộ danh mục. Bên cạnh đó, việc truyền thơng chính sách QTRRTD từng thời kỳ vẫn chưa đầy đủ, kịp thời đến toàn thể nhân viên và dẫn đến đến hiệu quả công tác QTRRTD tại MB hiện chưa cao. Điều này thể hiện rõ hơn ở kết quả khảo sát 59 cán bộ quản lý tại MB sau đây:

Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về chiến lược MB về RRTD

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

4 7 25 12 11 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB đã xây ựng chiến lược về RRTD rõ ràng, cụ thể thể hiện ở sức chịu đựng rủi ro của MB, mức sinh lời kỳ vọng đi kèm với mức độ rủi ro MB chấp nhận.

Trung bình = 2.68 Phương sai = 1.26

2 11 8 31 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Chiến lược về RRTD thể hiện cụ thể khn khổ kiểm sốt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, cơ cấu tín ụng đã đặt ra.

Trung bình = 2.49 Phương sai = 1.08

3 5 15 30 6 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

RRTD tại MB bên cạnh việc được xem xét đến khía cạnh từng khoản tín ụng riêng lẻ cũng luôn được xem xét đến mức độ tồn ộ danh mục tín ụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)