2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB
2.3.2.4. Phân tích tình hình tài trợ RRTD tại MB
Để duy trì việc kiểm soát RRTD theo hướng ngày càng giảm thiểu rủi ro, đảm bảo lợi ích cho MB, phù hợp với tình hình thực tế và tình hình KH, MB đã xây dựng nhiều giải pháp liên quan đến tài trợ RRTD. Hiện nay, chính sách về xử lý RRTD mới nhất được quy định tại thông báo số 34/TB-BCĐCCTHN.m an hành ngày 08/08/2014 với 12 giải pháp được đưa ra là: (1) Nhắc nợ, đôn đốc KH trả nợ; (2) Tái cơ cấu nợ KH đủ điều kiện theo quy định MB; (3) Chuyển đổi nợ; (4) Thực hiện trích lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu; (5) Miễn giảm gốc lãi một phần cho KH; (6) Xử lý TSĐB thu tiền mặt; (7) Bán đấu giá TSBĐ; (8) MB nhận bàn giao tài sản để xử lý; (9) Giải pháp xử lý TS thu hồi nợ thông qua hoạt động cấp vốn cho MBAMC; (10) Tố tụng: chuyển cục điều tra hình sự Cục Điều Tra Bộ Quốc Phịng, khởi kiện, thi hành án; (11) Thực hiện bán nợ, chuyển nhượng các khoản tín dụng có vấn đề sang VAMC, DATC; (12) Triển khai các giải pháp theo các chương trình chỉ đạo của Chính Phủ, NHNN, Bộ tài chính. (Phụ lục 12)
Các giải pháp, hành động để xử lý RRTD được MB xây dựng cụ thể, đa ạng từ việc ĐVKD trực tiếp đôn đốc KH trả nợ cho đến việc ĐVKD chủ động chuyển sang phối hợp cùng cơng ty MBAMC thu hồi nợ nhanh chóng, hiệu quả hơn. Bên cạnh các giải pháp liên quan đến lưu giữ tổn thất, MB cũng áp ụng các giải pháp chuyển giao rủi ro cho bên thứ ba như VAMC, DATC nhằm gia tăng hiệu quả thu hồi nợ, giảm thiểu tác động của RRTD. Đặc biệt, giải pháp trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định cũng là cách hữu hiệu để QTRR do tổn thất tín dụng mang lại, giúp MB kiểm soát được nợ xấu trong phạm vi đặt ra và chủ động hơn trong việc phòng ngừa tác động của RRTD. Các năm qua, theo chiều hướng gia tăng nợ xấu, MB đã tr ch lập dự phòng RRTD ngày càng tăng. Dự phòng được MB sử dụng để xử lý rủi ro cũng có xu hướng tăng nhưng thực tế vẫn khơng bằng với dự phòng đã tr ch trong năm.
Tuy nhiên, khi triển khai trên thực tế các giải pháp trên, MB vẫn gặp phải một số khó khăn, chưa khả thi, hiệu quả mang lại không cao. Thể hiện ở các nội dung phân tích và kết quả khảo sát nhân viên MB do tác giả thực hiện như sau:
Đầu tiên, MB chưa thực sự chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ QTRR, vẫn
cịn tồn tại tư uy khơng coi trọng cao nhất công tác QTRRTD. Tại các chi nhánh cũng chưa có cán ộ phụ trách công việc xử lý RRTD hoặc nếu có cũng là kiêm nhiệm, thậm chí là cán bộ lãnh đạo chi nhánh thực hiện đảm nhiệm. Các cán bộ này lại thuộc sự quản lý của chi nhánh nên quá trình tác nghiệp chưa minh ạch, ý kiến đưa ra vẫn còn phụ thuộc vào an lãnh đạo chi nhánh và khơng có sự kết nối với bộ phận QTRR tại Hội sở. Mặt khác, trình độ các cán bộ chưa đáp ứng do chưa được đào tạo bài bản, khơng được tham gia các khóa đào tạo của Hội sở dẫn đến nhiều cán bộ chưa hiểu hết chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công việc đặt ra và lúng túng trong thực hiện.
Tiếp theo, các ĐVKD vì tập trung phát triển tín dụng, chưa nhận thức đúng
đắn toàn diện về rủi ro nên chưa chủ động, quyết liệt trong phối hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm xử lý dứt điểm RRTD phát sinh. Do thiếu kinh nghiệm nên việc xử lý RRTD triển khai chưa đồng bộ, bài bản, các ĐVKD chưa thực sự nắm bắt tình hình “sức khỏe” của KH và đề xuất giải pháp xử lý nợ chưa phù hợp, tối ưu nhất.
Hơn nữa, triển khai công tác QTRRTD tại Hội sở MB vẫn chưa theo sát
từng chi nhánh, từng KH và khơng nắm bắt hồn tồn tình hình nợ xấu nếu các đơn vị liên quan không thực hiện báo cáo. Điều này dẫn đến không t trường hợp RRTD không được xử lý kịp thời, chưa xây dựng phương án tối ưu nhất, lúng túng trong lựa chọn phương án xử lý nợ phù hợp. Hoặc vẫn diễn tra tình trạng một số phương án đã được phê duyệt nhưng không hoặc chậm triển khai do thiếu cơ sở pháp lý, công cụ hỗ trợ dẫn đến MB không thể thu hồi đầy đủ nghĩa vụ nợ của KH.
Cuối cùng, việc MB xây dựng hệ thống quy trình, văn ản hướng dẫn trong
công tác tài trợ RRTD đến nay được đánh giá là chưa đồng bộ, đầy đủ. Điều này thể hiện điển hình ở việc các văn ản mẫu biểu liên quan đến xử lý RRTD tại MB thường xuyên thay đổi. Tuy nhiên, do hạn chế về nhân sự, đào tạo và thời gian dẫn đến các cán bộ trực tiếp thẩm định hồ sơ khơng nắm bắt được quy trình, quy định kịp thời, các nội dung giám sát mang lại hiệu quả không cao, chưa đáp ứng yêu cầu.
Biểu đồ 2.14: Kết quả khảo sát nhân viên về công tác xử lý RRTD tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
Nhìn chung, cơng tác tài trợ RRTD đã được MB xây dựng chủ động, linh hoạt nhiều giải pháp trên cơ sở xem xét tình hình thực tế KH, thực tế TSBĐ, chính sách NH và cân đối cơ hội, chi phí nhằm xử lý RRTD nhanh chóng, hiệu quả nhất. Tuy nhiên, do những giải pháp trên được MB triển khai từ cuối năm 2011, hiện tại vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu hồn thiện và cơng tác truyền thơng đến toàn hệ thống vẫn chưa mạnh mẽ, rộng rãi nên hiệu quả mang lại vẫn chưa như mong đợi. Các giải pháp xử lý còn rất thụ động, chưa tối ưu, kinh nghiệm xử lý RRTD
9 26 37 66 19 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Các giải pháp xử lý RRTD được MB xây ựng cụ thể và đa ạng cho việc lựa chọn.
Trung bình = 2.62 Phương sai = 1.15
11 17 29 83 17 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Các giải pháp xử lý RRTD được MB xây ựng là khả thi trong thực hiện.
Trung bình = 2.5 Phương sai = 1.1
12 8 23 93 21 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Các giải pháp xử lý RRTD đã được chi nhánh chủ động triển khai thường xuyên.
Trung bình = 2.34 Phương sai = 1.05
7 16 35 83 16 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hệ thống quy trình, văn ản hướng ẫn giải pháp là chi tiết, đầy đủ, thống nhất.
Trung bình = 2.46 Phương sai = 0.92
4 5 9 104 35 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB ưu tiên phát triển đội ngũ cán ộ QTRRTD ở hội sở mà và các chi nhánh.
còn nhiều hạn chế và chất lượng nhân sự có đủ trình độ trong q trình thực hiện các giải pháp vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ. Đặc biệt, các giải pháp vẫn chưa dựa trên cơ sở về tần suất rủi ro và mức độ tổn thất từ công tác đo lường rủi ro và MB vẫn chưa áp ụng cơng cụ phái sinh tín dụng trong nghiệp vụ tự phòng vệ để phát huy tối đa hiệu quả công tác QTRRTD (phụ lục 11).