Phân tích tình hình kiểm sốt rủi ro tn ụng tại MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 54 - 57)

2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB

2.3.2.3. Phân tích tình hình kiểm sốt rủi ro tn ụng tại MB

Kiểm soát RRTD chặt chẽ sẽ hạn chế được nguy cơ xảy ra và giảm thiểu tối đa thiệt hại của RRTD trong NH. Nhận thức được tầm quan trọng này, các năm qua MB đã áp dụng nhiều biện pháp về kiểm soát RRTD, cụ thể như sau:

Thứ nhất, hàng năm MB xây dựng các “Chỉ đạo tín dụng” căn cứ trên định

hướng phát triển của NH, trên nội dung của các cảnh báo RRTD và trên cơ sở nghiên cứu diễn biến thị trường tiền tệ. Đây là cơ sở để MB xác định phân khúc thị trường mục tiêu và chính sách tín dụng áp dụng cho từng nhóm đối tượng KH.

Thứ hai, trong quy trình tín dụng tại MB đã áp dụng nhiều công cụ, kỹ thuật

để kiểm soát từng RRTD như: đo lường RRTD, dự báo kịch bản rủi ro, xây dựng giới hạn, áp dụng các bảo đảm, đưa ra các biện pháp quản lý riêng biệt đối với từng khoản tín dụng và được xét duyệt qua tối thiểu một cấp kiểm soát trước khi phê duyệt chính thức. Bên cạnh đó, MB cịn áp dụng các biện pháp phịng chống RRTD nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, điển hình như: từ chối cấp tín dụng, giảm thiểu cấp tín dụng, bán nợ, đồng tài trợ hay yêu cầu mua bảo hiểm các bảo đảm tín dụng.

Tuy nhiên, các biện pháp phịng chống, kiểm soát rủi ro tại MB trên thực tế vẫn chỉ tập trung vào từng khoản tín dụng mà chưa được theo dõi, áp dụng biện pháp kiểm soát tạo hiệu quả trên tổng thể tồn danh mục. Thơng tin KH được lưu trữ, áo cáo độc lập ở cấp độ từng chi nhánh, phịng ban, khơng thơng suốt toàn hệ thống và khơng có cơ chế truyền tải thơng tin giữa các đơn vị, phòng ban này.

Mặt khác, các biện pháp kiểm sốt phịng ngừa RRTD đối với từng khoản tín dụng tại MB vẫn chưa theo iễn biến thị trường được phân tích bởi các chuyên gia ngành, các biện pháp đưa ra còn mang t nh chủ quan và giới hạn trong hiểu biết của cán bộ thẩm định, cấp kiểm soát, cấp phê duyệt. Đặc biệt, tại MB vẫn tồn tại quan điểm giữ mối quan hệ với KH truyền thống, KH Quân đội. Điều này thể hiện ở thực trạng các điều kiện tín dụng ngày càng lỏng lẻo, giảm dần sự kiểm soát và thậm chí MB khơng kiên quyết trong việc giảm thiểu tín dụng, từ chối tín dụng.

Thứ ba, sau khi cấp tín dụng, MB đã triển khai cơng tác kiểm sốt sau giải

những thay đổi bất lợi, ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nghĩa vụ của KH và kịp thời áo cáo Ban lãnh đạo. MB đã xây dựng quy định về việc định kỳ hoặc đột xuất ít nhất 3 tháng 1 lần thực hiện đánh giá lại tình trạng khoản vay, phân tích tình hình KH, đánh giá khả năng trả nợ thông qua các báo cáo tài chính có kết hợp kiểm tra tình hình thực tế. Tuy nhiên, MB chưa xây ựng quy trình, nội dung cụ thể cần phải thực hiện và trách nhiệm cá nhân trong cơng tác kiểm sốt sau giải ngân. Dẫn đến cơng tác này tại các ĐVKD cịn rất sơ sài, chưa nghiêm chỉnh, chưa đầy đủ và nhiều sai phạm vẫn diễn ra. Điều này được thể hiện rõ hơn tại báo cáo của Khối KTKSNB cho Tổng giám đốc về kết quả kiểm sốt 2,286 hồ sơ tín dụng tại 38 chi nhánh MB trong 6 tháng đầu năm 2014 như sau:

Bảng 2.8: Một số lỗi điển hình về kiểm sốt sau tín dụng tại 38 chi nhánh MB trong 6 tháng năm 2014

T T

Lỗi phát sinh trong hồ sơ tín dụng Hồ sơ vi phạm Chi nhánh vi phạm Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

1. Khơng có biên bản kiểm sốt sau giải ngân. 1,014 44.4% 38 100%

2. Khơng có đầy đủ biên bản kiểm tra định kỳ.

1,839 80.4% 38 100%

3. Biên bản kiểm soát sau không hợp lệ. 1,518 66.4% 38 100%

4. Biên bản kiểm tra định kỳ không hợp lệ. 1,992 87.1% 38 100%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ MB)

Thứ tư, sau khi cấp tín dụng, MB cịn triển khai cơng tác giám sát độc lập do

bộ phận kiểm soát tuân thủ ngay tại chi nhánh hay do Khối KTKSNB tại từng khu vực, tại hội sở thực hiện. Cơng việc này nhằm đảm bảo các khoản tín dụng tại MB sau phê duyệt được sử dụng đúng mục đ ch, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm, thiếu sót có khả năng ảnh hưởng đến khả năng thu hồi đầy đủ nghĩa vụ của KH. MB đã quy định các khoản tín dụng phải ln tn thủ theo đúng quy trình tín dụng, theo quy định chính sách tín dụng chung, theo quy định từng sản phẩm tín dụng cụ thể và theo đúng điều kiện phê duyệt của từng khoản vay. Tuy nhiên, thực tế việc kiểm tra bởi bộ phận kiểm soát tuân thủ tại các chi nhánh theo quan sát là

chưa hoàn toàn độc lập với chức năng kinh oanh tại chi nhánh, chưa thực sự phát hiện ra các vấn đề có khả năng gây ra rủi ro lớn trong các hồ sơ t n ụng. Việc theo dõi kiểm tra của Khối KTKSNB tại từng khu vực hay hội sở cũng gặp khó khăn, chưa sát sao, khơng mang lại hiệu quả cao do vấn đề hỗ trợ bởi hệ thống, phần mềm cung cấp thông tin, số liệu theo dõi từ xa và vấn đề nhân sự không đảm bảo.

Kết quả khảo sát các nhân viên hiện đang công tác tại MB sau đây sẽ thể hiện rõ nét hơn các phân tích trên của tác giả:

Biểu đồ 2.13: Kết quả khảo sát nhân viên về cơng tác kiểm sốt RRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

Nhìn chung, qua phân tích, MB cơ ản đã xây dựng nhiều biện pháp, kỹ thuật, chiến lược và chương trình nhằm phát huy tối đa việc né tránh, đề phòng, hạn chế, kiểm soát mức độ ảnh hưởng của RRTD đến hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, theo nhận định của Trưởng phòng QTRRTD tại MB cho thấy trên thực tế việc triển khai các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt RRTD tại MB vẫn chưa quyết liệt, hiệu quả. MB vẫn chưa áp ụng các biện pháp liên quan đến việc kiểm soát tần suất xảy ra hay mức độ tổn thất của RRTD nhằm tăng cường hơn hiệu quả công tác QTRRTD trên tồn hệ thống (Phụ lục 11). Bên cạnh đó, vấn đề nhân sự, hệ thống phần mềm chưa kịp thời đáp ứng vẫn là một nhược điểm cơng tác kiểm sốt RRTD tại MB. 5 7 15 83 47 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB áp ụng các iện pháp kiểm soát RRTD khi thẩm định từng khoản tín ụng là theo iễn iến thị trường được cập nhật phân tích ởi các chuyên gia ngành.

Trung bình = 1.98 Phương sai = 0.86

4 12 49 73 19 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Bộ phận kiểm soát tuân thủ tại chi nhánh là hoàn toàn độc lập với chức năng kinh doanh và hiệu quả kiểm soát RRTD cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)