(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
1 6 9 36 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Cán ộ thẩm định MB luôn đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng theo kịp sự phát triển tín ụng.
Trung bình = 2.29 Phương sai = 0.76
1 5 18 26 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB áp ụng cơ chế phê uyệt ngoại lệ đảm ảo đầy đủ đối với các nhóm KH có liên quan.
Biểu đồ 2.7: Kết quả khảo sát nhân viên về quy trình cấp tín dụng tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
2.3.1.3. Phân tích việc duy trì việc quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng tại MB
Theo yêu cầu của Basel về việc xây dựng hệ thống QTRRTD nhằm duy trì hoạt động an tồn, lành mạnh, có biện pháp kịp thời trước khi RRTD xảy ra, MB đến nay đã đầu tư phát triển nhiều phần mềm hỗ trợ cho hệ thống QTRR. Cụ thể các phần mềm điển hình có liên quan trực tiếp đến cơng tác QTRRTD tại MB hiện nay
4 8 39 97 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Quy trình tín ụng tại MB linh hoạt, phù hợp từng loại KH và thường xuyên cải tiến phù hợp tình hình mới.
Trung bình = 2.37 Phương sai = 0.60
4 7 15 102 29 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB có yêu cầu thực hiện kiểm tra chéo giữa các nhân viên cùng chức danh ngay tại các chi nhánh.
Trung bình =2.08 Phương sai = 0.68
4 17 22 89 25 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hội sở MB thường xun kiểm tra việc tn thủ quy trình tín ụng của chi nhánh.
Trung bình = 2.27 Phương sai = 0.89
6 34 48 67 2 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Nhân viên MB tn thủ tốt quy trình cấp tín ụng.
Trung bình = 2.84 Phương sai = 0.82
5 12 41 92 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB thiết lập quy trình tín ụng có đi kèm là các tiêu chí tín ụng cụ thể đầy đủ đối với tất cả các nhóm sản phẩm, nhóm ngành nghề kinh doanh của KH, kỳ hạn tài trợ.
là: hệ thống theo dõi xếp hạng phê duyệt tín dụng KHCN và SME siêu nhỏ (CRA), hệ thống ngân hàng lõi (T24 Core Banking), hệ thống quản lý thu hồi nợ (Debt collection) và hệ thống XHTD nội bộ.
Về yêu cầu hệ thống quản lý theo dõi có cập nhật về cơ cấu, chất lượng danh mục tín dụng: cơ ản các phần mềm theo dõi tại MB đã được xây dựng cơ
chế tích hợp liên kết dữ liệu, thống nhất tồn hệ thống, được kiểm sốt và quản lý tập trung tại hội sở. Tuy nhiên, trên thực tế việc cập nhật thường xuyên toàn bộ ư nợ tín dụng nội bảng, ngoại bảng vẫn chưa đầy đủ, kịp thời và chính xác. MB vẫn chưa thiết lập được tiêu chuẩn báo cáo và có những hướng dẫn đi kèm cho từng chi nhánh thực hiện. Dẫn đến các dữ liệu trên hệ thống được báo cáo vẫn chưa theo chuẩn mực chung thống nhất, chất lượng áo cáo chưa cao, chưa phản ánh đúng thực tế. Khối QTRR tại hội sở vẫn phải song song thực hiện nhận báo cáo thủ công từ các chi nhánh. Điều này đã làm giảm hiệu suất làm việc của khối này và yêu cầu cập nhật thông tin về KH, về chất lượng tín dụng, về RRTD của toàn hệ thống khơng thể đáp ứng. Chính vì vậy, MB vẫn chưa thể quản lý tồn bộ danh mục tín dụng theo thay đổi thị trường như yêu cầu do Basel đặt ra.
Về yêu cầu hệ thống thông tin theo dõi điều kiện từng khoản tín dụng hay các kỹ thuật phân tích để đo lường RRTD: các phần mềm tại MB vẫn chưa
được tích hợp chức năng theo õi điều kiện từng khoản tín dụng hay chưa có cơng cụ kỹ thuật phân t ch đo lường RRTD, o đó đến nay vẫn chưa có khoản mục có vấn đề nào được phát hiện bởi hệ thống này. Thực tế qua các năm, việc phân t ch đo lường rủi ro được thực hiện thủ công bởi các cán bộ tại khối KTKSNB, khối QTRR, không được hỗ trợ bởi phần mềm. Điều này dẫn đến thực trạng thiếu sót, khơng kịp thời, mất rất nhiều thời gian, không chủ động trước những rủi ro phát sinh tại MB và đòi hỏi nhân sự số lượng lớn mới đáp ứng u cầu tra sốt tồn hệ thống.
Về yêu cầu hệ thống XHTD nội bộ: thực tế kết quả XHTD nội bộ được các
chi nhánh thực hiện vẫn chưa ch nh xác, chưa phản ánh đúng thực tế KH, chưa lượng hóa được mức độ rủi ro tiềm ẩn và o đó chưa có tác dụng cảnh báo. Điển hình như các tiêu chí phi tài chính hầu hết được các cán bộ tín dụng chấm điểm cao
nhằm nâng kết quả xếp hạng của KH. Nhược điểm MB còn tồn tại là các chỉ tiêu được xây dựng làm căn cứ chấm điểm không thường xuyên được cập nhật, phù hợp với tình hình thay đổi thực tế. MB chưa tiến hành tập huấn thường xuyên cho cán bộ trực tiếp thực hiện việc chấm điểm cũng như đào tạo hướng dẫn cho nhân viên mới dẫn đến việc thực hiện chưa thống nhất toàn hệ thống.
Biểu đồ 2.8: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về việc quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
2.3.1.4. Phân tích việc đảm bảo kiểm sốt đầy đủ đối với RRTD tại MB
Về yêu cầu chỉ rõ cách thức quản lý và quy định rõ trách nhiệm đối với từng cá nhân khi xử lý các khoản tín dụng có vấn đề: Về khía cạnh xử lý khoản
tín dụng có vấn đề, MB chỉ mới chỉ rõ cách thức quản lý và trách nhiệm chi tiết với từng cơ quan phòng an, chưa chi tiết đến từng cá nhân. Điều này thể hiện như sau: tại MB, cơ quan có thẩm quyền cao nhất liên quan trực tiếp đến công tác QTRRTD là Ủy ban QTRR; đơn vị độc lập đầu mối triển khai và chịu trách nhiệm chính trong
2 7 13 29 8 5- Hồn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hệ thống theo dõi của MB ln cập nhật ư nợ tín ụng nội ảng ngoại ảng đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Trung bình = 2.42 Phương sai = 0.97
1 3 7 35 13 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Các phần mềm tại MB đã có chức năng theo dõi điều kiện từng khoản tín ụng và phân tích đo lường RRTD.
Trung bình = 2.05 Phương sai = 0.70
1 1 6 39 12 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Kết quả XHTD nội ộ tại MB là chính xác, phản ánh đúng thực tế KH, đã lượng hóa được mức độ rủi ro tiềm ẩn và có tác ụng cảnh báo cho MB.
cơng tác QTRRTD là Khối QTRR; và Ban chỉ đạo CC&THN là bộ máy vận hành với nhiệm vụ theo dõi, chịu trách nhiệm chính và trực tiếp cơng tác xử lý RRTD. Các năm qua, theo chức năng nhiệm vụ được phân công, Khối QTRR cùng với Khối KTKSNB đảm nhiệm công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát, xử lý tín dụng, kiểm sốt an toàn hệ thống và báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc, Ủy ban QTRR và HĐQT. MB chưa có những văn ản quy định cụ thể và truyền thông đến nhân viên về trách nhiệm cá nhân khi khoản vay có vấn đề và khi xử lý RRTD. Điều này đã ẫn đến khi tác giả khảo sát, đã có 31/59 nhân viên MB cho rằng MB chưa có những quy định rõ trách nhiệm cá nhân khi xử lý khoản tín dụng có vấn đề.
Về yêu cầu hệ thống có đánh giá các danh mục tín dụng một cách cập nhật, độc lập với bộ phận kinh doanh: MB đã xây dựng cơ cấu tổ chức với việc
quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ các bộ phận liên quan đến cơng tác quản lý tín dụng hồn tồn độc lập với bộ phân kinh doanh, bao gồm: Khối QTRR, Khối KTKSNB, Khối thẩm định, Khối vận hành (phụ lục 2). Tuy nhiên cơ cấu tổ chức như trên tại MB hiện vẫn do nhiều đơn vị đảm nhiệm dẫn đến yêu cầu đầy đủ, toàn diện trong QTRR là điều không thể thực hiện hoàn toàn. Hiệu quả công việc vẫn phụ thuộc lẫn nhau, thiếu t nh độc lập trong tác nghiệp, các quy trình kiểm sốt cịn chồng chéo gây trùng lặp, lúng túng trong thực hiện. MB có nhiều đầu mối liên quan đến hoạt động cấp, theo dõi và QTRR tín dụng nhưng lại thiếu sự phối hợp đồng bộ, phân tách trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận này.
Các Khối kể trên đã tỏ ra là cánh tay đắc lực cho Ban điều hành MB trong việc nắm bắt diễn biến RRTD đồng thời đưa ra tư vấn khách quan, minh bạch, độc lập với bộ phận kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế triển khai, các Khối vẫn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm tra, báo cáo, xử lý tín dụng, kiểm sốt an tồn hệ thống. Điều này thể hiện qua RRTD tại MB qua các năm vẫn tăng, cơng tác xử lý các khoản tín dụng có vấn đề vẫn chưa theo kịp tình hình RRTD. Thực trạng tồn tại là RRTD được xử lý trong năm chủ yếu là của những năm trước đó, đã xảy ra rủi ro từ rất lâu, MB đã tr ch đầy đủ dự phòng trong khi RRTD xảy ra trong năm không được xử lý kịp thời, dứt điểm. Dẫn chứng tại bảng 2.6 đã thể hiện dự phòng RRTD
tại MB qua các năm vẫn tăng và thậm chí tăng nhanh hơn ự phịng được sử dụng để xử lý rủi ro trong năm tài chính.
Bảng 2.6: Số liệu dự phòng rủi ro tại MB năm 2011 – 2013
(Đvt: Tỷ đồng)
STT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Dự phòng cụ thể 675 802 1,345
1.1. + Dự phịng rủi ro trích lập thuần trong năm 420 1,564 1,980
1.2. + Dự phòng đã sử dụng xử lý rủi ro trong năm 171 1,438 1,438
2. Dự phòng chung 417 511 592
Tổng cộng 1,092 1,313 1,937
(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)
Yêu cầu về hệ thống có kiểm sốt nội bộ nhằm phát hiện các lĩnh vực có yếu kém, các vi phạm và yêu cầu có biện pháp khắc phục sớm nhằm phát hiện, quản lý khoản tín dụng có vấn đề: Theo phân công của an lãnh đạo, công tác kiểm soát nội bộ tại MB sẽ được hai Khối QTRR và Khối KTKSNB triển khai thường xuyên đến từng chi nhánh, phịng ban. Tuy nhiên cơng tác này trên thực tế vẫn chưa thể đầy đủ, kịp thời, sát sao đối với từng RRTD. Hiện nay, hệ thống phần mềm hỗ trợ, nhân sự vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và hồ sơ cấp tín dụng được thực hiện tại chi nhánh, Khối thẩm định, Khối vận hành và chỉ được cung cấp khi có yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động. Do đó, yêu cầu phát hiện và có biện pháp khắc phục sớm đối với RRTD là chưa khả thi tại MB.
Đặc biệt, theo cơ cấu tổ chức nêu trên thì MB vẫn chưa thành lập bộ phận giám sát NH tiến hành đánh giá độc lập về chiến lược, chính sách, thủ tục liên quan đến việc cấp tín dụng, quản lý liên tục danh mục tín dụng. Do đó u cầu thực hiện báo cáo về sự yếu kém của hệ thống, sự tập trung rủi ro quá mức, việc phân loại các khoản tín dụng có vấn đề, ước tính khoản dự phịng bổ sung và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của MB vẫn chưa được thực hiện trên thực tế.
Các phân t ch trên còn được thể hiện rõ hơn qua kết quả tác giả khảo sát các cán bộ quản lý của MB sau đây:
Biểu đồ 2.9: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về việc kiểm soát RRTD tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
Tóm lại những năm gần đây, MB đã định hướng xây dựng hệ thống QTRRTD cơ bản dựa trên nền tảng những nguyên tắc của Basel về quản lý nợ xấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên khi triển khai trên thực tế, các yêu cầu về QTRRTD tại MB vẫn chưa đáp ứng, chưa triển khai đầy đủ, hiệu quả, phù hợp và vẫn gặp phải một số khó khăn, tồn tại nhược điểm (Phụ lục 3). Do đó, MB cần nhanh chóng khắc phục những yếu kém trên,
hoàn thiện việc đáp ứng các chuẩn mực Basel đưa ra về hệ thống QTRRTD nhằm tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế và đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động.
2.3.2. Phân tích các nội dung của QTRRTD tại MB
2.3.2.1. Phân tích sứ mạng và mục tiêu của MB về RRTD
Một ngân hàng nếu muốn công tác QTRRTD tốt thì điều đầu tiên bản thân NH phải thể hiện rõ ràng quan điểm về RRTD trong sứ mạng, từ đó làm cơ sở triển khai thành những mục tiêu cụ thể trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, sứ mạng
3 7 10 31 8 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hiện nay khi xử lý khoản tín ụng có vấn đề, MB đã quy định rõ trách nhiệm đối với từng cá nhân.
Trung bình = 2.42 Phương sai = 1.08
2 5 11 34 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Kiểm soát nội ộ tại MB đã đầy đủ, bao quát, kịp thời, sát sao đến từng RRTD.
Trung bình = 2.34 Phương sai = 0.85
2 2 9 37 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB có ộ phận độc lập với Khối QTRR thực hiện việc đánh giá về chiến lược, chính sách, thủ tục cơng tác cấp và quản lý danh mục tín ụng.
của MB hiện nay4 được đánh giá là chưa thể hiện sự quan tâm và cam kết cao nhất đối với công tác QTRRTD. Tại báo cáo thường niên MB năm 2013, MB cũng chỉ mới đặt nhiệm vụ trọng tâm là “đảm bảo việc phát triển bền vững trong quá trình
hoạt động” và đặt nền tảng phát triển “Quản trị rủi ro hàng đầu” là một trong hai
nền tảng chính cho việc thực thi chiến lược giai đoạn 2011 – 2015. Hay nói ngắn gọn hơn, MB đã thiếu một thông điệp mạnh mẽ cho toàn hệ thống và cho các nhà đầu tư về QTRRTD trong quá trình hoạt động. Do vậy, việc triển khai công
tác QTRRTD của MB thành mục tiêu hành động vẫn còn chung chung, chưa mang lại hiệu quả cao nhất. Cụ thể, tại MB những mục tiêu hành động cụ thể điển hình như sau:
T T
Chỉ tiêu Kế hoạch năm Thực hiện
2011 2012 2013 2011 2012 2013
1. Tăng trưởng tín dụng 18.6% 19.07% 9.9% 24.4% 25.7% 18.2%
2. Tỷ lệ nợ xấu ưới 1.9% 1.9% 2.5% 1.6% 1.84% 2.45%
Bảng 2.7: Mục tiêu hoạt động chính liên quan RRTD MB năm 2011 – 2013
(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2010 – 2013)
Theo bảng 2.7, các mục tiêu ch nh liên quan đến RRTD tại MB qua các năm theo xu hướng tăng trưởng tín dụng an tồn, phù hợp với tình hình nền kinh tế. Tỷ