Đánh giá chung về thực trạng QTRRTD tại MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 63 - 66)

2.4.1. Điểm mạnh trong công tác QTRRTD tại MB

- MB qua các năm vẫn duy trì kết quả kinh doanh ổn định, có hiệu quả và chất lượng nợ được kiểm soát tốt với tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ưới ngưỡng an tồn theo thơng lệ quốc tế, RRTD qua các năm thấp hơn ình quân ngành ngân hàng tại Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn. Cùng với sự tăng trưởng về quy mơ tín dụng thì cơ cấu tín dụng tại MB trong những năm gần đây cũng có những chuyển dịch tích cực, thực hiện đúng tiêu ch khơng tập trung tín dụng đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng.

- MB đã định hướng và có thực hiện triển khai trên thực tế việc xây dựng hệ thống QTRRTD dựa trên nền tảng các nguyên tắc cơ ản của Basel nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong q trình hoạt động của mình.

- MB đã quan tâm đến công tác đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng thể hiện việc MB nhận diện, phân tích, lượng hóa ở cấp độ từng khoản vay. - MB đã xây dựng nhiều biện pháp, kỹ thuật, chiến lược và chương trình nhằm phát huy tối đa việc né tránh, đề phịng, hạn chế, kiểm sốt mức độ ảnh hưởng của RRTD đến hoạt động kinh doanh.

- MB đã xây dựng chủ động, linh hoạt nhiều giải pháp trên cơ sở xem xét tình hình thực tế KH, thực tế TSBĐ, chính sách NH và cân đối cơ hội, chi phí nhằm xử lý RRTD nhanh chóng, hiệu quả nhất trong cơng tác tài trợ đối với RRTD.

- MB đã thể hiện sự quyết liệt đối với vấn đề RRTD trong việc thiết lập quản lý chương trình cụ thể ở những chiến lược hoạt động dài hạn hay những thủ tục hàng ngày hoạt động QTRR phải tuân theo.

2.4.2. Điểm yếu trong công tác QTRRTD tại MB

- Cơ cấu tín dụng tại MB vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi cơ cấu đã tồn tại kể từ khi MB mới thành lập với đặc điểm là NH phục vụ chủ yếu cho các doanh nghiệp Quân đội và chưa thể kịp thời chuyển đổi cơ cấu phù hợp với tình hình mới.

- MB vì chú trọng tăng trưởng tín dụng, giữ vững thị phần mà vẫn chưa tuân thủ đầy đủ trong việc tính tốn rủi ro, thực hiện thẩm định khoản vay sơ sài, vi phạm các quy định trong quản lý RRTD.

- RRTD tại MB qua các năm vẫn có xu hướng gia tăng và thậm ch tăng nhanh hơn tốc độ các khoản RRTD của những năm trước đó đã được xử lý thu hồi.

- Công tác triển khai trên thực tế các nguyên tắc theo Basel trong hệ thống QTRRTD tại MB vẫn chưa đáp ứng, chưa triển khai đầy đủ, hiệu quả, phù hợp và vẫn gặp phải một số khó khăn, tồn tại nhược điểm.

- MB đã thiếu 1 thơng điệp mạnh mẽ cho tồn hệ thống và cho các nhà đầu tư về QTRRTD trong q trình hoạt động. Việc triển khai cơng tác QTRRTD của MB thành mục tiêu hành động vẫn còn chung chung, chưa mang lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, việc truyền thơng sứ mạng về RRTD tại MB chưa thực hiện tốt. Thực tế nhân viên MB vẫn chưa nắm được sứ mạng, mục tiêu của MB cũng như cách thức hoàn thành mục tiêu QTRRTD để thực hiện sứ mạng tốt nhất.

- Các phương pháp nhận diện, phân t ch, đo lường RRTD tại MB áp dụng vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Cơng tác nhận diện phân tích RRTD vẫn chưa thực sự chủ động, chưa được hỗ trợ bởi hệ thống và MB vẫn chưa thực hiện thống kê xác suất, tổng thiệt hại từng loại RRTD .

- MB tuy đã có nhiều kênh truyền thơng đến nhân viên nhưng các kênh này chưa mang lại hiệu quả cao, kịp thời, thường xuyên và đầy đủ nhất. Phần lớn nhân viên vẫn chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về RRTD, chưa iết cách phịng ngừa trong q trình cơng tác.

- Việc triển khai các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát RRTD tại MB chưa triệt để, quyết liệt, hiệu quả. MB vẫn chưa áp ụng các biện pháp kiểm soát tần suất xảy ra hay mức độ tổn thất của RRTD nhằm tăng cường hơn hiệu quả công tác QTRRTD trên toàn hệ thống. Bên cạnh đó, vấn đề nhân sự, hệ thống phần mềm chưa kịp thời đáp ứng vẫn là một nhược điểm cơng tác kiểm sốt RRTD tại MB.

- Các giải pháp tài trợ RRTD tại MB vẫn chưa hồn thiện và cơng tác truyền thơng đến tồn hệ thống vẫn chưa mạnh mẽ nên hiệu quả mang lại chưa như mong đợi. Các giải pháp xử lý còn rất thụ động, chưa tối ưu, kinh nghiệm xử lý RRTD còn nhiều hạn chế và chất lượng nhân sự có đủ trình độ chưa được đáp ứng đầy đủ. Đặc biệt, các giải pháp vẫn chưa dựa trên cơ sở về tần suất rủi ro và mức độ tổn thất từ công tác đo lường rủi ro và MB vẫn chưa áp ụng công cụ phái sinh tín dụng trong nghiệp vụ tự phòng vệ để phát huy tối đa hiệu quả công tác QTRRTD.

- Vấn đề quản lý chương trình thể hiện ở việc triển khai các nội dung chỉ đạo về QTRRTD đến từng chi nhánh tại MB vẫn chưa hiệu quả, chưa được thực hiện theo đúng tinh thần các chỉ đạo và chủ trương của nhà QTRR ngân hàng. Việc triển khai của Khối QTRR và các bộ phận trực thuộc khối này trên thực tế vẫn chưa đáp ứng yêu cầu và chưa hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ của HĐQT MB đặt ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tại chương 2, tác giả đã trình bày rất khái quát về MB, điển hình là phân tích thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại MB giai đoạn năm 2011 – 2013 để giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Tiếp theo, tác giả đã đi sâu phân t ch hệ thống QTRRTD tại MB theo các nguyên tắc và yêu cầu của Basel đặt ra cũng như phân tích cụ thể các nội dung triển khai trên thực tế công tác QTRRTD tại MB thời gian vừa qua. Từ những phân tích này, tác giả đã chỉ ra được MB có một số điểm mạnh trong cơng tác QTRRTD nhằm duy trì mục tiêu hoạt động an tồn, kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên, MB cũng đã tồn tại khơng ít những điểm yếu trong công tác QTRRTD và đây sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những đề xuất phù hợp cho MB trong giai đoạn tiếp theo ở chương 3.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)