Số liệu dự phòng rủi ro tại MB năm 2011 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 46)

(Đvt: Tỷ đồng)

STT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Dự phòng cụ thể 675 802 1,345

1.1. + Dự phịng rủi ro trích lập thuần trong năm 420 1,564 1,980

1.2. + Dự phòng đã sử dụng xử lý rủi ro trong năm 171 1,438 1,438

2. Dự phòng chung 417 511 592

Tổng cộng 1,092 1,313 1,937

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)

Yêu cầu về hệ thống có kiểm sốt nội bộ nhằm phát hiện các lĩnh vực có yếu kém, các vi phạm và yêu cầu có biện pháp khắc phục sớm nhằm phát hiện, quản lý khoản tín dụng có vấn đề: Theo phân công của an lãnh đạo, cơng tác kiểm sốt nội bộ tại MB sẽ được hai Khối QTRR và Khối KTKSNB triển khai thường xuyên đến từng chi nhánh, phịng ban. Tuy nhiên cơng tác này trên thực tế vẫn chưa thể đầy đủ, kịp thời, sát sao đối với từng RRTD. Hiện nay, hệ thống phần mềm hỗ trợ, nhân sự vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và hồ sơ cấp tín dụng được thực hiện tại chi nhánh, Khối thẩm định, Khối vận hành và chỉ được cung cấp khi có yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động. Do đó, yêu cầu phát hiện và có biện pháp khắc phục sớm đối với RRTD là chưa khả thi tại MB.

Đặc biệt, theo cơ cấu tổ chức nêu trên thì MB vẫn chưa thành lập bộ phận giám sát NH tiến hành đánh giá độc lập về chiến lược, chính sách, thủ tục liên quan đến việc cấp tín dụng, quản lý liên tục danh mục tín dụng. Do đó yêu cầu thực hiện báo cáo về sự yếu kém của hệ thống, sự tập trung rủi ro quá mức, việc phân loại các khoản tín dụng có vấn đề, ước tính khoản dự phịng bổ sung và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của MB vẫn chưa được thực hiện trên thực tế.

Các phân t ch trên còn được thể hiện rõ hơn qua kết quả tác giả khảo sát các cán bộ quản lý của MB sau đây:

Biểu đồ 2.9: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về việc kiểm soát RRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

Tóm lại những năm gần đây, MB đã định hướng xây dựng hệ thống QTRRTD cơ bản dựa trên nền tảng những nguyên tắc của Basel về quản lý nợ xấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên khi triển khai trên thực tế, các yêu cầu về QTRRTD tại MB vẫn chưa đáp ứng, chưa triển khai đầy đủ, hiệu quả, phù hợp và vẫn gặp phải một số khó khăn, tồn tại nhược điểm (Phụ lục 3). Do đó, MB cần nhanh chóng khắc phục những yếu kém trên,

hoàn thiện việc đáp ứng các chuẩn mực Basel đưa ra về hệ thống QTRRTD nhằm tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế và đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động.

2.3.2. Phân tích các nội dung của QTRRTD tại MB

2.3.2.1. Phân tích sứ mạng và mục tiêu của MB về RRTD

Một ngân hàng nếu muốn công tác QTRRTD tốt thì điều đầu tiên bản thân NH phải thể hiện rõ ràng quan điểm về RRTD trong sứ mạng, từ đó làm cơ sở triển khai thành những mục tiêu cụ thể trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, sứ mạng

3 7 10 31 8 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Hiện nay khi xử lý khoản tín ụng có vấn đề, MB đã quy định rõ trách nhiệm đối với từng cá nhân.

Trung bình = 2.42 Phương sai = 1.08

2 5 11 34 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Kiểm soát nội ộ tại MB đã đầy đủ, bao quát, kịp thời, sát sao đến từng RRTD.

Trung bình = 2.34 Phương sai = 0.85

2 2 9 37 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB có ộ phận độc lập với Khối QTRR thực hiện việc đánh giá về chiến lược, chính sách, thủ tục cơng tác cấp và quản lý danh mục tín ụng.

của MB hiện nay4 được đánh giá là chưa thể hiện sự quan tâm và cam kết cao nhất đối với công tác QTRRTD. Tại báo cáo thường niên MB năm 2013, MB cũng chỉ mới đặt nhiệm vụ trọng tâm là “đảm bảo việc phát triển bền vững trong quá trình

hoạt động” và đặt nền tảng phát triển “Quản trị rủi ro hàng đầu” là một trong hai

nền tảng chính cho việc thực thi chiến lược giai đoạn 2011 – 2015. Hay nói ngắn gọn hơn, MB đã thiếu một thơng điệp mạnh mẽ cho tồn hệ thống và cho các nhà đầu tư về QTRRTD trong quá trình hoạt động. Do vậy, việc triển khai công

tác QTRRTD của MB thành mục tiêu hành động vẫn còn chung chung, chưa mang lại hiệu quả cao nhất. Cụ thể, tại MB những mục tiêu hành động cụ thể điển hình như sau:

T T

Chỉ tiêu Kế hoạch năm Thực hiện

2011 2012 2013 2011 2012 2013

1. Tăng trưởng tín dụng 18.6% 19.07% 9.9% 24.4% 25.7% 18.2%

2. Tỷ lệ nợ xấu ưới 1.9% 1.9% 2.5% 1.6% 1.84% 2.45%

Bảng 2.7: Mục tiêu hoạt động chính liên quan RRTD MB năm 2011 – 2013

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2010 – 2013)

Theo bảng 2.7, các mục tiêu ch nh liên quan đến RRTD tại MB qua các năm theo xu hướng tăng trưởng tín dụng an tồn, phù hợp với tình hình nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu ln được đặt ra ưới mức an tồn theo thông lệ quốc tế và thực tế MB ln hồn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, mục tiêu kiểm soát nợ xấu qua các năm MB đặt ra khơng có xu hướng giảm đi và đặc biệt năm 2013 MB lại đặt ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng chậm hơn các năm trước đó nhưng với tỷ lệ nợ xấu cao hơn.

Bên cạnh đó, các mục tiêu kiểm sốt nợ xấu còn rất chung chung, chưa triển khai thành mục tiêu chi tiết đến từng chi nhánh, từng ĐVKD chẳng hạn như: kiểm sốt nợ nhóm 2 thế nào để nợ nhóm này khơng chuyển sang nợ xấu hay giảm từng nhóm nợ ở nhóm nợ xấu đến con số cụ thể nào để tỷ lệ nợ xấu không vượt quá mục tiêu. Điều này dẫn đến việc MB triển khai công tác QTRRTD thành mục tiêu hành

4 Sứ mạng của MB là “MB dành mọi nỗ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm trong phục vụ nhằm mang

động trên thực tế là không mang lại hiệu quả cao nhất, chưa cụ thể trong triển khai, gây lúng túng và RRTD không giảm đi. Điều này còn được thể hiện rõ hơn qua khảo sát sau:

Biểu đồ 2.10: Kết quả khảo sát nhân viên về sứ mạng QTRRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

Khảo sát trên cho thấy công tác truyền thông sứ mạng về RRTD tại MB chưa thực hiện tốt. Thực tế nhân viên MB vẫn chưa nắm được sứ mạng của MB hiện nay có thể hiện rõ ràng quan điểm về QTRRTD hay không và vẫn chưa nắm được các mục tiêu, cách thức hoàn thành mục tiêu QTRRTD để thực hiện sứ mạng tốt nhất.

Như vậy, việc MB chưa có thơng điệp mạnh mẽ về QTRRTD trong quá trình hoạt động đã ẫn đến việc triển khai công tác QTRRTD thành mục tiêu hành động vẫn còn chung chung, chưa mang lại hiệu quả cao nhất tại ngân hàng này. Bên cạnh đó, cơng tác truyền thơng của MB đến nay vẫn chưa đạt yêu cầu trong việc truyền tải các sứ mạng, mục tiêu, chính sách của ngân hàng đến tồn thể nhân viên.

2.3.2.2. Phân t ch tình hình đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng tại MB dụng tại MB

Cơng tác nhận diện, phân tích, đo lường RRTD tại MB 4 14 23 77 39 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Sứ mạng của MB thể hiện rõ ràng quan điểm về QTRRTD.

Trung bình = 2.15 Phương sai = 0.96

4 3 17 90 43 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB thường xuyên truyền thông cho Anh/Chị sứ mạng của MB về RRTD.

Trung bình =1.95 Phương sai = 0.69

5 2 20 81 49 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý MB có mục tiêu cụ thể để thực hiện sứ mạng về QTRRTD.

Trong thời gian qua, MB đã quan tâm đến cơng tác đánh giá rủi ro và tính bất định liên quan đến tín dụng. Điều này thể hiện trước hết là ở công tác nhận diện và phân tích rủi ro. Khối QTRR đã thống kê những RRTD đã phát sinh, phân tích ngun nhân dẫn đến rủi ro, tác động có thể ảnh hưởng tới MB và đưa ra các giải pháp hay chương trình hành động để quản lý, phịng ngừa. Từ đó, MB đã lập danh mục cảnh báo rủi ro và an hành thành các “Nhóm cảnh báo RRTD tiêu biểu” từng thời kỳ (Phụ lục 4). Cuối cùng, yêu cầu về đo lường RRTD cũng được MB áp dụng tại khâu tiếp nhận, thẩm định và phê duyệt tín dụng. MB đã áp ụng chủ yếu mơ hình định tính 6C truyền thống, áp dụng hệ thống XHTD nội bộ, áp dụng mơ hình định lượng là cơng cụ bổ sung và có xét đến các nội dung của danh mục cảnh báo nói trên trong đánh giá, đo lường RRTD trước khi cấp tín dụng. Tuy nhiên, phương pháp nhận diện, phân t ch, đo lường RRTD tại MB vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Điều này thể hiện ở các nội dung sau:

Thứ nhất, cơ chế nhận diện tại MB thời gian qua là Khối QTRR nhận báo

cáo thủ công từ các Khối khác, từ các ĐVKD hay Khối QTRR tự nghiên cứu RRTD đã xảy ra tại các TCTD và tiến hành báo cáo Ban điều hành MB trước khi ban hành chính thức các danh mục cảnh báo. Sự hỗ trợ bởi phần mềm có t nh năng cảnh báo, nhận diện, phát hiện các khoản mục có vấn đề vẫn chưa được phát triển tại MB. Thực tế các rủi ro chủ yếu được báo cáo, nghiên cứu và ban hành để phòng ngừa khi đã xảy ra, gây thiệt hại lớn. Với những dấu hiệu an đầu có khả năng gây ra RRTD vẫn chưa được MB quan tâm, chưa được phân tích và có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, các báo cáo cịn mang tính bị động, chỉ được thực hiện khi Khối QTRR yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động, chưa có cơ chế chế tài đối với các đơn vị không thực hiện nghiêm túc việc áo cáo các trường hợp khẩn cấp có khả năng xảy ra RRTD.

Thứ hai, MB chưa tiến hành phân nhóm rủi ro, tính tốn thiệt hại, thống kê

tần xuất xảy ra để biết được loại rủi ro xảy ra nhiều tại MB thời gian qua. Theo các báo cáo tại các cuộc họp giao ban, báo cáo kinh doanh hàng kỳ của các Khối kinh doanh, Khối QTRR, Khối KTKSNB đã khơng có báo cáo cụ thể về tần suất hay

tổng thiệt hại theo từng loại RRTD, theo từng nguyên nhân RRTD, theo từng khâu của quy trình tín dụng. Thực tế các số liệu về RRTD chỉ được báo cáo theo chất lượng nhóm nợ, tổng số KH xảy ra RRTD và đến nay MB vẫn chưa có bộ phận nào chịu trách nhiệm thống kê về tần suất hay tổng thiệt hại này. Do đó việc áp dụng công cụ biểu đồ Pareto để nghiên cứu, nhận diện nguyên nhân RRTD là chưa được thực hiện tại MB.

Thứ ba, các công cụ đo lường MB áp dụng hiện nay cịn có khoảng cách rất

xa với chuẩn mực thông lệ quốc tế. Thông tin phục vụ công tác thẩm định đo lường trước khi cấp tín dụng vẫn cịn khơng đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu tính quy chuẩn, khơng có hệ thống. Điều này dẫn đến cơng tác QTRRTD hết sức khó khăn và cơng tác dự báo phịng ngừa vẫn chưa đáp ứng được theo yêu cầu HĐQT đặt ra.

Biểu đồ 2.11: Kết quả khảo sát nhân viên về công tác nhận diện RRTD tại MB

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)

11 71 25 43 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB đã xác định nhóm nguyên nhân nhiều nhất ẫn đến RRTD trong thời gian qua.

Trung bình = 3.23 Phương sai = 1.13

4 13 17 96 27 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB áp ụng đa ạng công cụ đo lường RRTD đối với tất cả các khoản tín ụng.

Trung bình = 2.18 Phương sai = 0.81

7 15 23 89 23 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

Các công cụ đo lường RRTD luôn được MB ổ sung, cập nhật thường xuyên.

Trung bình = 2.32 Phương sai = 0.97

5 3 7 107 35 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý

MB cung cấp cho Anh/Chị thông tin tần suất xảy ra, thiệt hại từng nhóm RRTD.

Tất cả những nội dung trên dẫn đến kết quả tuy MB đã xây ựng được các danh mục cảnh áo RRTD nhưng thực tế RRTD điển hình năm 2014 được nhận diện, phân tích chỉ dừng lại ở các rủi ro liên quan đến KH (gồm KH vay theo nhóm, KH vay ké vay hộ, vấn đề đạo đức của KH), đến TSBĐ (gồm loại TSBĐ là hàng tồn kho, pháp lý liên quan đến TSBĐ), đến một số sản phẩm tín dụng (gồm bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu), đến một số lĩnh vực kinh doanh KH (gồm kinh doanh thép, sim thẻ cào, điện tử điện máy). Tiêu chí xây dựng danh mục cảnh báo hiện nay là dự trên căn cứ yêu cầu của Ban điều hành MB hoặc căn cứ vào số lượng vụ việc xảy ra năm trước đó. MB chưa xây ựng danh mục dựa trên căn cứ tổng thiệt hại hay tần xuất từng loại RRTD, từ đó tập trung phịng ngừa toàn hệ thống vào nhóm RRTD có tổng thiệt hại lớn nhất.

Cơng tác truyền thông, đào tạo danh mục các cảnh báo RRTD tại MB:

Hiện nay, các kênh truyền thông đến nhân viên tại MB gồm ban hành công văn, hướng dẫn, tiến hành đào tạo, tái đào tạo. Tuy nhiên, các kênh này trên thực tế vẫn chưa mang lại hiệu quả cao nhất, kịp thời nhất, thường xuyên và đầy đủ nhất.

Thứ nhất là vì tính chất bảo mật và vì chính sách riêng của MB, hệ thống văn bản nội bộ nói chung, văn ản về các danh mục cảnh báo RRTD nói riêng tại MB không được cập nhật, phổ biến rộng rãi, trực tiếp đến nhân viên toàn hệ thống. Cụ thể, các văn ản từ Khối QTRR chỉ được chuyển trực tiếp cho Ban lãnh đạo hoặc bộ phận văn thư các Khối, phòng ban, chi nhánh và việc truyền thơng lại cho tồn thể nhân viên trực thuộc có thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi. Hệ thống tra cứu trực tuyến về công văn văn ản nội bộ đến nay tại MB vẫn chưa được thực hiện.

Thứ hai là công tác đào tạo tại MB chưa được quan tâm và đảm bảo đầy đủ đến tồn thể nhân viên. Việc đào tạo về RRTD nói chung, về các cảnh báo RRTD nói riêng đến nay chỉ áp dụng ưu tiên cho các nhân viên Khối thẩm định, Khối QTRR và chưa áp ụng cho các Khối khác, các ĐVKD. Thực tế, giai đoạn năm 2011 – 2013 MB đã an hành 5 văn ản danh mục cảnh áo RRTD nhưng theo số liệu Trung tâm đào tạo MB cung cấp thì MB chỉ mới chính thức tổ chức đào tạo, tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)