2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB
2.3.1.2. Phân tích quy trình cấp tín dụng tại MB
Về yêu cầu phân tách theo chức năng và phân định rạch rịi trách nhiệm của quy trình tín dụng: Từ giữa năm 2013, MB chính thức áp dụng quy trình tín
dụng với sự phân tách độc lập về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của 4 bộ phận cơ ản: bán hàng, thẩm định tín dụng, vận hành và giám sát tín dụng (Phụ lục
1). Bên cạnh đó, tại MB hiện đang áp dụng 2 cơ chế xét duyệt chủ yếu là: cơ chế
phê duyệt tự động áp dụng cho KHCN và cơ chế phê duyệt thực hiện qua nhiều cấp với những KH cịn lại, những khoản tín dụng ngoại lệ trong đó cấp cao nhất là Hội đồng tín dụng.
Tuy nhiên, quy trình tín dụng tại MB vẫn chưa hợp lý, chặt chẽ và kiểm soát RRTD hiệu quả nhất. Thứ nhất, quy trình cịn cồng kềnh phức tạp, chưa linh hoạt
tiết giảm thủ tục đối với những KH quy mô nhỏ, khoản vay nhỏ và không thường xuyên được cải tiến để phù hợp với tình hình mới. Chẳng hạn, đối với KHDN, hiện nay MB vẫn yêu cầu về thủ tục hồ sơ, các ước thẩm định, thời gian thẩm định là như nhau không phân iệt số tiền vay, không phân biệt loại TSBĐ. Điều này đã gây mất nhiều thời gian, tạo khối lượng công việc nhiều cho nhân viên MB mà hiệu quả QTRR mang lại không cao. Thứ hai, việc kiểm sốt trước, trong và sau khi cấp tín dụng chưa được xây dựng chế tài nên nhân viên vẫn cố tình sai phạm, thực hiện đầy đủ về hình thức hồ sơ và trách nhiệm từng cá nhân không cao. Thứ ba, quy trình tín dụng vẫn chưa xây ựng cơ chế kiểm tra chéo giữa các nhân viên cùng chức danh dẫn đến hiệu quả kiểm soát RRTD khách quan tại chi nhánh chưa phát huy. Thứ tư, việc kiểm tra định kỳ của hội sở đối với các đơn vị về việc tuân thủ quy trình cũng không được thực hiện thường xuyên, đầy đủ. Bên cạnh đó, khi triển khai trên thực tế, quy trình tín dụng tập trung cũng ộc lộ nhược điểm khi qua các năm nhân sự thẩm định có chất lượng tại MB khơng áp ứng kịp theo sự phát triển tín dụng của MB. Điều này dẫn đến công tác thẩm định thực hiện một cách sơ sài, thiếu trách nhiệm, chất lượng chưa thực sự được coi trọng.
Về cơ chế phê duyệt tự động đối với KHCN tuy được MB chính thức áp dụng từ tháng 9 năm 2013 nhưng đến nay vẫn chưa rộng rãi, khai thác triệt để. Hiện
nay MB chỉ triển khai th điểm 3 sản phẩm có áp dụng cơ chế phê duyệt tự động là: Cho vay tín chấp, Thẻ Visa, Cho vay tiêu dùng cán bộ nhân viên MB và chỉ mới áp dụng tại 31 chi nhánh MB. Theo số liệu báo cáo gần nhất cho Tổng giám đốc tại thông báo số 216/TB-CRA ngày 15/09/2014, số lượng hồ sơ được phê duyệt tự động chỉ chiếm khoảng 9.7% tổng số lượng hồ sơ và ư nợ được phê duyệt tự động chiếm khoảng 8% tổng ư nợ được phê duyệt toàn hệ thống MB kể từ khi chính thức áp dụng cơ chế trên.
Về yêu cầu xác định rõ các tiêu chí tín dụng, thị trường mục tiêu, hạn mức cho từng loại KH và yêu cầu phê duyệt ngoại lệ đối với KH có liên quan:
yêu cầu này vẫn chưa được MB xây dựng đầy đủ và rõ ràng. Quy trình và tiêu chí cấp tín dụng hiện nay tại MB mới chỉ thiết lập cụ thể theo đối tượng KH, chưa thiết lập chi tiết theo từng nhóm sản phẩm, từng nhóm ngành nghề kinh doanh của KH, từng kỳ hạn tài trợ. Về khía cạnh phê duyệt ngoại lệ đối với nhóm KH có liên quan, hiện nay tuy có áp dụng cơ chế này nhưng triển khai trên thực tế vẫn chưa thật sự đầy đủ. Điều này xuất phát từ nhược điểm MB vẫn chưa xây ựng được hệ thống thông tin về tất cả KH một cách đầy đủ, cập nhật, thơng suốt tồn hệ thống. Nhược điểm này sẽ được tác giả nói rõ hơn ở những phần sau. Các nhận xét trên đây được thể hiện rõ nét ở kết quả khảo sát 59 quản lý và 157 nhân viên tại MB sau đây:
Biểu đồ 2.6: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về quy trình cấp tín dụng tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
1 6 9 36 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Cán ộ thẩm định MB luôn đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng theo kịp sự phát triển tín ụng.
Trung bình = 2.29 Phương sai = 0.76
1 5 18 26 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB áp ụng cơ chế phê uyệt ngoại lệ đảm ảo đầy đủ đối với các nhóm KH có liên quan.
Biểu đồ 2.7: Kết quả khảo sát nhân viên về quy trình cấp tín dụng tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
2.3.1.3. Phân tích việc duy trì việc quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng tại MB
Theo yêu cầu của Basel về việc xây dựng hệ thống QTRRTD nhằm duy trì hoạt động an tồn, lành mạnh, có biện pháp kịp thời trước khi RRTD xảy ra, MB đến nay đã đầu tư phát triển nhiều phần mềm hỗ trợ cho hệ thống QTRR. Cụ thể các phần mềm điển hình có liên quan trực tiếp đến cơng tác QTRRTD tại MB hiện nay
4 8 39 97 9 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Quy trình tín ụng tại MB linh hoạt, phù hợp từng loại KH và thường xuyên cải tiến phù hợp tình hình mới.
Trung bình = 2.37 Phương sai = 0.60
4 7 15 102 29 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB có yêu cầu thực hiện kiểm tra chéo giữa các nhân viên cùng chức danh ngay tại các chi nhánh.
Trung bình =2.08 Phương sai = 0.68
4 17 22 89 25 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hội sở MB thường xuyên kiểm tra việc tn thủ quy trình tín ụng của chi nhánh.
Trung bình = 2.27 Phương sai = 0.89
6 34 48 67 2 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Nhân viên MB tn thủ tốt quy trình cấp tín ụng.
Trung bình = 2.84 Phương sai = 0.82
5 12 41 92 7 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
MB thiết lập quy trình tín ụng có đi kèm là các tiêu chí tín ụng cụ thể đầy đủ đối với tất cả các nhóm sản phẩm, nhóm ngành nghề kinh doanh của KH, kỳ hạn tài trợ.
là: hệ thống theo dõi xếp hạng phê duyệt tín dụng KHCN và SME siêu nhỏ (CRA), hệ thống ngân hàng lõi (T24 Core Banking), hệ thống quản lý thu hồi nợ (Debt collection) và hệ thống XHTD nội bộ.
Về yêu cầu hệ thống quản lý theo dõi có cập nhật về cơ cấu, chất lượng danh mục tín dụng: cơ ản các phần mềm theo dõi tại MB đã được xây dựng cơ
chế tích hợp liên kết dữ liệu, thống nhất tồn hệ thống, được kiểm sốt và quản lý tập trung tại hội sở. Tuy nhiên, trên thực tế việc cập nhật thường xun tồn bộ ư nợ tín dụng nội bảng, ngoại bảng vẫn chưa đầy đủ, kịp thời và chính xác. MB vẫn chưa thiết lập được tiêu chuẩn báo cáo và có những hướng dẫn đi kèm cho từng chi nhánh thực hiện. Dẫn đến các dữ liệu trên hệ thống được báo cáo vẫn chưa theo chuẩn mực chung thống nhất, chất lượng áo cáo chưa cao, chưa phản ánh đúng thực tế. Khối QTRR tại hội sở vẫn phải song song thực hiện nhận báo cáo thủ công từ các chi nhánh. Điều này đã làm giảm hiệu suất làm việc của khối này và yêu cầu cập nhật thông tin về KH, về chất lượng tín dụng, về RRTD của toàn hệ thống khơng thể đáp ứng. Chính vì vậy, MB vẫn chưa thể quản lý tồn bộ danh mục tín dụng theo thay đổi thị trường như yêu cầu do Basel đặt ra.
Về yêu cầu hệ thống thông tin theo dõi điều kiện từng khoản tín dụng hay các kỹ thuật phân tích để đo lường RRTD: các phần mềm tại MB vẫn chưa
được tích hợp chức năng theo õi điều kiện từng khoản tín dụng hay chưa có cơng cụ kỹ thuật phân t ch đo lường RRTD, o đó đến nay vẫn chưa có khoản mục có vấn đề nào được phát hiện bởi hệ thống này. Thực tế qua các năm, việc phân t ch đo lường rủi ro được thực hiện thủ công bởi các cán bộ tại khối KTKSNB, khối QTRR, không được hỗ trợ bởi phần mềm. Điều này dẫn đến thực trạng thiếu sót, khơng kịp thời, mất rất nhiều thời gian, không chủ động trước những rủi ro phát sinh tại MB và đòi hỏi nhân sự số lượng lớn mới đáp ứng u cầu tra sốt tồn hệ thống.
Về yêu cầu hệ thống XHTD nội bộ: thực tế kết quả XHTD nội bộ được các
chi nhánh thực hiện vẫn chưa ch nh xác, chưa phản ánh đúng thực tế KH, chưa lượng hóa được mức độ rủi ro tiềm ẩn và o đó chưa có tác dụng cảnh báo. Điển hình như các tiêu chí phi tài chính hầu hết được các cán bộ tín dụng chấm điểm cao
nhằm nâng kết quả xếp hạng của KH. Nhược điểm MB còn tồn tại là các chỉ tiêu được xây dựng làm căn cứ chấm điểm không thường xuyên được cập nhật, phù hợp với tình hình thay đổi thực tế. MB chưa tiến hành tập huấn thường xuyên cho cán bộ trực tiếp thực hiện việc chấm điểm cũng như đào tạo hướng dẫn cho nhân viên mới dẫn đến việc thực hiện chưa thống nhất toàn hệ thống.
Biểu đồ 2.8: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về việc quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng tại MB
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
2.3.1.4. Phân tích việc đảm bảo kiểm soát đầy đủ đối với RRTD tại MB
Về yêu cầu chỉ rõ cách thức quản lý và quy định rõ trách nhiệm đối với từng cá nhân khi xử lý các khoản tín dụng có vấn đề: Về khía cạnh xử lý khoản
tín dụng có vấn đề, MB chỉ mới chỉ rõ cách thức quản lý và trách nhiệm chi tiết với từng cơ quan phòng an, chưa chi tiết đến từng cá nhân. Điều này thể hiện như sau: tại MB, cơ quan có thẩm quyền cao nhất liên quan trực tiếp đến công tác QTRRTD là Ủy ban QTRR; đơn vị độc lập đầu mối triển khai và chịu trách nhiệm chính trong
2 7 13 29 8 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Hệ thống theo dõi của MB ln cập nhật ư nợ tín ụng nội ảng ngoại ảng đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Trung bình = 2.42 Phương sai = 0.97
1 3 7 35 13 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Không đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Các phần mềm tại MB đã có chức năng theo dõi điều kiện từng khoản tín ụng và phân tích đo lường RRTD.
Trung bình = 2.05 Phương sai = 0.70
1 1 6 39 12 5- Hoàn toàn đồng ý 4- Đồng ý 3- Trung lập 2- Khơng đồng ý 1- Hồn tồn khơng đồng ý
Kết quả XHTD nội ộ tại MB là chính xác, phản ánh đúng thực tế KH, đã lượng hóa được mức độ rủi ro tiềm ẩn và có tác ụng cảnh báo cho MB.
công tác QTRRTD là Khối QTRR; và Ban chỉ đạo CC&THN là bộ máy vận hành với nhiệm vụ theo dõi, chịu trách nhiệm chính và trực tiếp công tác xử lý RRTD. Các năm qua, theo chức năng nhiệm vụ được phân công, Khối QTRR cùng với Khối KTKSNB đảm nhiệm công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát, xử lý tín dụng, kiểm sốt an tồn hệ thống và báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc, Ủy ban QTRR và HĐQT. MB chưa có những văn ản quy định cụ thể và truyền thông đến nhân viên về trách nhiệm cá nhân khi khoản vay có vấn đề và khi xử lý RRTD. Điều này đã ẫn đến khi tác giả khảo sát, đã có 31/59 nhân viên MB cho rằng MB chưa có những quy định rõ trách nhiệm cá nhân khi xử lý khoản tín dụng có vấn đề.
Về u cầu hệ thống có đánh giá các danh mục tín dụng một cách cập nhật, độc lập với bộ phận kinh doanh: MB đã xây dựng cơ cấu tổ chức với việc
quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ các bộ phận liên quan đến công tác quản lý tín dụng hồn tồn độc lập với bộ phân kinh doanh, bao gồm: Khối QTRR, Khối KTKSNB, Khối thẩm định, Khối vận hành (phụ lục 2). Tuy nhiên cơ cấu tổ chức như trên tại MB hiện vẫn do nhiều đơn vị đảm nhiệm dẫn đến yêu cầu đầy đủ, toàn diện trong QTRR là điều khơng thể thực hiện hồn tồn. Hiệu quả cơng việc vẫn phụ thuộc lẫn nhau, thiếu t nh độc lập trong tác nghiệp, các quy trình kiểm sốt cịn chồng chéo gây trùng lặp, lúng túng trong thực hiện. MB có nhiều đầu mối liên quan đến hoạt động cấp, theo dõi và QTRR tín dụng nhưng lại thiếu sự phối hợp đồng bộ, phân tách trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận này.
Các Khối kể trên đã tỏ ra là cánh tay đắc lực cho Ban điều hành MB trong việc nắm bắt diễn biến RRTD đồng thời đưa ra tư vấn khách quan, minh bạch, độc lập với bộ phận kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế triển khai, các Khối vẫn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm tra, báo cáo, xử lý tín dụng, kiểm sốt an tồn hệ thống. Điều này thể hiện qua RRTD tại MB qua các năm vẫn tăng, công tác xử lý các khoản tín dụng có vấn đề vẫn chưa theo kịp tình hình RRTD. Thực trạng tồn tại là RRTD được xử lý trong năm chủ yếu là của những năm trước đó, đã xảy ra rủi ro từ rất lâu, MB đã tr ch đầy đủ dự phịng trong khi RRTD xảy ra trong năm khơng được xử lý kịp thời, dứt điểm. Dẫn chứng tại bảng 2.6 đã thể hiện dự phòng RRTD
tại MB qua các năm vẫn tăng và thậm chí tăng nhanh hơn ự phòng được sử dụng để xử lý rủi ro trong năm tài chính.
Bảng 2.6: Số liệu dự phòng rủi ro tại MB năm 2011 – 2013
(Đvt: Tỷ đồng)
STT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Dự phòng cụ thể 675 802 1,345
1.1. + Dự phịng rủi ro trích lập thuần trong năm 420 1,564 1,980
1.2. + Dự phòng đã sử dụng xử lý rủi ro trong năm 171 1,438 1,438
2. Dự phòng chung 417 511 592
Tổng cộng 1,092 1,313 1,937
(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)
Yêu cầu về hệ thống có kiểm sốt nội bộ nhằm phát hiện các lĩnh vực có yếu kém, các vi phạm và yêu cầu có biện pháp khắc phục sớm nhằm phát hiện, quản lý khoản tín dụng có vấn đề: Theo phân công của an lãnh đạo, cơng tác kiểm sốt nội bộ tại MB sẽ được hai Khối QTRR và Khối KTKSNB triển khai thường xuyên đến từng chi nhánh, phịng ban. Tuy nhiên cơng tác này trên thực tế vẫn chưa thể đầy đủ, kịp thời, sát sao đối với từng RRTD. Hiện nay, hệ thống phần mềm hỗ trợ, nhân sự vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và hồ sơ cấp tín dụng được thực hiện tại chi nhánh, Khối thẩm định, Khối vận hành và chỉ được cung cấp khi có yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động. Do đó, yêu cầu phát hiện và có biện pháp khắc