HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài
văn miêu tả đồ vật
- GV nêu mục tiêu bài học -Ghi tựa bài
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn
- GV nhận xét và chốt: Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
* GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
+ Hoạt động 3: Phần luyện tập
*Bài tập 1:
a) Bài văn gồm có mấy đoạn?
-HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến
- Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân.
- Bài văn gồm 4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
b) Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. c) Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
d) Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
Đoạn văn nói về cái gì?
b) Bài tập 2:
GV nhắc HS chú ý:
• Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
• Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp). • Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp
bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Đoạn 2 Đoạn 3
Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ để làm bài. HS viết bài. Thứ …… ngày …... tháng … năm 2011 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬPXÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTI.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2 , BT3 )
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số kiểu mẫu cặp sách(cặp da) III- III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định:Hát vui
2-Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào?
-Gv nhận xét đánh giá
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Ghi tựa bài *Bài tập 1
-Yêu nêu bài tập 1 -Gv nêu câu hỏi a/ b/ c/ -Gv nhận xét sửa chữa B/Gv nêu bài tập 2 -Gv lưu ý:
+Viết đoạn văn tả bao quát bên ngoài +Đoạn văn không giống bạn
+Quan sát kĩ +Lựa từ phù hợp -Gv nhận xét sửa chữa
4-Củng cố-Dặn dò:
-HS đọc lại đoạn văn -GV nhận xét đánh gi -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhắc lại -HS đọc nội dung BT1 -Cả lớp đọc thầm-trả lời a/3 đoạn đều thuộc thân bài b/Đoạn 1:Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2:Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3:Cấu tạo bên trong c/Đoạn 1:Chiếc cặp màu đỏ tươi
Đoạn 2:Quai cặp làm bằng sắt khong gỉ Đoạn 3:Mở cặp ra em thấy…..3 ngăn -HS đọc yêu cầu
-HS làm vào vở -HS đọc đoạn văn