III. Các hoạt độngdạy họ c:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gằng đạt mục đích đề ra.
*Các KNS được giáo dục Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực -Giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ ghi đề tài chung. Tên 1 số nhân vật.
-HS : Giấy, bút.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:Hát 2.Bài cũ:
GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra giữa kì I
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. G -Ghi tựa bài
*Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu đề bài.
(Giáo dục kĩ năng -Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước người thân.)
Lưu ý:
− Đây là cuộc trao đổi giữa em và 1 người thân trong gia đình, do đó, phải đóng vai khi trao đổi trong lớp.
− Em và người thân cùng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi với nhau được. Nếu chỉ mình em biết câu chuyện đó thì người thân sẽ chỉ
Hoạt động lớp. − − -HS nhắc lại − -2 HS đọc đề. − -Lớp đọc thầm. − -Cùng GV phân tích đề.
Đề bài: Em và 1 người thân trong gia
đình (bố, mẹ, anh, chị) cùng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục
nghe em kể lại câu chuyện, không thể bình luận với em về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
− Khi trao đổi, 2 người phải thể hiện thái độ khâm phục với nhân vật, đồng thợi em phải nói được chí hướng của vươn lên của em
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý.
(Giáo dục kĩ năng –Giao tiếp biết ứng xử
trong tình huống giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thông biết cảm thông chia sẽ với người có hoàn cảnh khó khăn)
( Tìm đề tài:
Treo bảng phụ viết tên 1 số nhân vật các em biết khi đọc sác, báo, SGK.
( Nội dung:
Nêu sơ lược nội dung trao đổi của em (HS giỏi) để làm mẫu cho cả lớp.
( Xác định hình thức trao đổi:
HS giỏi trả lời các câu hỏi người làm mẫu cho bạn.
Gợi ý:
Bố: Trong sách Tiếng Việt của con có một truyện bố rất thích là “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi”. Con có thích truyện ấy không? Con: Vâng, câu chuyện về ông Bạch Thái Bưởi thật thú vị. Từ một cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông đã trở thành “vua tàu thuỷ”.
Bố: Theo con, vì sao ông Bưởi thành công như vậy?
Con: Con nghĩ trước hết là vì ông Bạch Thái Bưởi có nghị lực. Kinh doanh có lúc mất trắng mà ông không nản chí.
Bố: Đúng. Nhưng cũng còn những nguyên nhân khác nữa đã giúp ông Bưởi thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp.
Con: Ông Bưởi rất thông minh cho người diễn thuyết ở bến tàu, dán khẩu hiệu: “Người ta thì đi tàu ta” để hành khách hiểu
của người đó, đồng thời nói lên chí hướng của em. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
− Gạch dưới các từ ngữ quan trong trên đề.
Nguyễn Hiền , Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi , Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi , Lê Duy Ứng , Nguyễn Ngọc Ký.
-HS nêu đề tài mình chon +Hoàn cảnh sống của nhân vật. +Nghị lực của nhân vật.
+Chí hướng của nhận vật.
+Người nói chuyện với em là ai? +Em xưng hô thế nào?
+Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
Trao đổi nhóm đôi.
phải giúp chủ tàu người Việt, giúp phát triển kinh tế nước Việt.
Bố: Phải rồi. Bạch Thái Bưởi biết dựa vào dân, biết khơi dậy lòng yêu nước của người dân.
Con: Bố ạ! Trước kia con muốn trở thành hoạ sĩ như ông Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, hay Lê Duy Ứng, bây giờ con lại muốn trở thành nhà kinh doanh.
Bố: Tốt thơi. Thế con đã chuẩn bị gì cho việc trở thành nhà kinh doanh?
Con: Con đang cố gắng học thật tốt, vì nhà kinh doanh phải có kiến thức tốt mới được.
4.Củng cố-Dặn dò.
-GV giới thiệu thêm 1 số đề tài và gợi ý trao đổi.
-Nêu 1 số lưu ý khi trao đổi.
-Nhận xét chung.
-Dặn dò: Thực hiện cuộc trao đổi. -Chuẩn bị: Trả bài văn kể chuyện.
HS nhắc. + Tự nhiên. + Tự tin + Thân ái. + Đạt mục đích. Thứ …… ngày …... tháng … năm ……. Tập làm văn DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI. I. Mục tiêu :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và dán tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) .
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1 , BT2,mục III ) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3 , mục 3 )
II. Chuẩn bị :
− GV: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. − HS: SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra giữa kì I
3. Bài mới :