DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo ántập làm văn lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 42 - 44)

III. Các hoạt độngdạy họ c:

4: Củng cố-Dặn dò.

DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI I Mục tiêu :

I. Mục tiêu :

- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng , kết bài khơng mở rộng ) trong bài văn kể truyện ( mục I và BT1 , BT2 mục III )

- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng . ( BT3 , mục III )

II. Chuẩn bị :

− GV: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. − HS : SGK.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định : Hát 2.Kiềm tra bài cũ

1. : Dựng đoạn MB. − Sửa bài BT. − Nhận xét.

3. Bài mới :

a.Giới thiệu bài :

Giới thiệu cho HS biết 2 cách kết bài ( tự nhiên và mở rộng ) trong tập làm văn kể chuyện. Từ đó, viết được bài của một truyện theo 2 cách đã học.

-Ghi tựa bài

*Hoạt động 1 : Phần nhận xét.

+Bài 1, 2:

- Tìm phần kết của truyện: “Ông Trạng thả diều”.

+Bài 3:

- Thêm vào cuối truyện 1 lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết.

-HS nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, 2.

-Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

- 1 Hs đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân.

- HS lần lượt phát biểu ý kiến.

+ Câu chuyên này làm em càng thấm thía lời của cha ông: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”.

+Bài 4:

- So sánh 2 cách kết bài nói trên.

*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

- Hướng dẫn Hs rút bài học.

*Hoạt động 3: Phần luyện tập.

+Bài 1: Cho biết kiểu kết bài. − GV nhận xét, kết luận.

a/ Kết bài tự nhiên _ chi cho biết kết cục của câu chuyện

b/ c/ d/ đ/ Kết bài mở rộng _ sau khi cho biết kết cục có lời bình thêm về câu chuyện.

+Bài 2:

- Tìm kết bài của các truyện: + 1 người chính trực.

+ Đồng tiền vàng.

+Bài 3:

- Viết kết bài của truyện: “Một người chính trực” theo lời mở rộng.

- GV nhận xét.

tấm gương sáng về nghị lực cho tuổi trẻ chúng em.

-1 HS đọc yêu cầu. - Lớp suy nghĩ, trả lời.

+ Cách kết bài của truyện “Ông Trạng thả diều”: chỉ cho biết kết cục của truyện. + Cách kết bài sau: sau khi cho biét kết cục, còn có thêm lời bình luận về truyện. -4, 5 Hs đọc nội dung ghi nhớ.

-Lớp đọc thầm.

- 5 H Stiếp nối đọc bài tập (1 HS đọc 1 ý).

- Trao đổi nhóm để TLCH. - Đại diện nhóm trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu.

+Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi ngươi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũû Tán Đường, còn hỏi ngươi tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá” ( Kết bài tự nhiên.

+Tìm tôi se sai. Tôi đã thấy 1 tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo ( Kết bài mở rộng.

- 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm việc cá nhân. - HS nêu bài làm.

+ Tô Hiến Thành quả là 1 người khảng khái, chính trực hiếm có. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp lên.

+ Câu chuyện giúp em hiểu thế nào là 1 người chính trực: Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, không hành động vì ơn riêng với 1 ai, đặt việc công, quyền lợi của nước nhà lên trên hết.

4. Củng cố- Dặn dò:

- Thi đua viết kết bài cho câu chuyện mà em thích.

- Giới thiệu 1 số cách kết bài. + 1 câu nói, thơ …

+ 1 ý tưởng lạ … + 1 câu hỏi … + 1 lời bình … +…

- Lớp nhận xét.

- Thi đua giữa 2 dãy về viết kết bài hay.

Thứ …… ngày …... tháng … năm ……. Tập làm văn

Một phần của tài liệu giáo ántập làm văn lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w