Khái niệm về tập thể dục ở phụ nữ mang thai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG 1 : Giới thiệu nghiên cứu

2.4 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định thường xuyên tập thể dục

2.4.1. Khái niệm về tập thể dục ở phụ nữ mang thai

Hoạt động thể chất: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1991) định nghĩa

hoạt động thể chất là bất kỳ chuyển động nào của cơ thể được thực hiện bởi cơ xương, sự chuyển động này đòi hỏi phải tiêu hao năng lượng – bao gồm cả những hoạt động được thực hiện trong khi làm việc, vui chơi, thực hiện các công việc gia đình, đi du lịch, và tham gia vào các mục đích giải trí.

Tập thể duc: là một hình thức của hoạt động thể chất được lên kế hoạch, cấu

trúc, lặp đi lặp lại, và nhằm mục đích cải thiện hoặc duy trì một hoặc nhiều bộ phận hoàn hoàn hảo về thể chất (WHO, 1991; ACSM, 1995). Các bài tập thể dục đều đặn và thường xuyên nâng cao sức miễn dịch cơ thể và giúp ngăn ngừa các bệnh hiện đại như bệnh tim, hệ tuần hoàn, tiểu đường tuýp hai và béo phì (Hu và cộng sự, 2001; Stampfer và cộng sự, 2000). Nó cịn nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp ngăn chặn trầm cảm, giúp nâng cao tính lạc quan và cịn là yếu tố làm tăng thêm sự hấp dẫn giới tính cá nhân hay hình ảnh cơ thể cái mà ln liên quan đến mức cao lịng tự trọng.

- Thường xuyên tập thể dục: là việc tập thể dục với cường độ vừa phải thực hiện ít nhất 20 phút mỗi phiên, cho ít nhất ba lần mỗi tuần (ACOG, 1994).

- Các môn thể thao với cường độ trung bình: bao gờm các mơn thể thao hoạt động thể chất làm tăng nhịp tim và nhịp thở như đi bộ, chạy bộ, bơi vòng, nhảy aerobic, đi xe đạp, hoặc chèo thuyền (ACOG, 1994).

Thời kỳ mang thai: (WHO, 1991) là quá trình khoảng chín tháng mà một

người phụ nữ mang một (hoặc nhiều) phôi thai đang phát triển (gọi là thai nhi) trong tử cung. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai, cả hai người phụ nữ và thai nhi đang phát triển phải đối mặt với những rủi ro về sức khỏe khác nhau. Vì lý do đó, tất cả

thai phụ (tức là phụ nữ đang mang thai) cần được theo dõi bởi các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe sinh sản chuyên nghiệp là điều quan trọng. Trong nhiều định nghĩa y tế và pháp lý xã hội, sự mang thai của con người được chia khơng chính xác thành ba giai đoạn ba tháng, như một cơng cụ để đơn giản hố việc biểu hiện ba giai đoạn phát triển thai nhi. Ba tháng đầu có nguy cơ sảy thai (phơi thai hay bào thai chết tự nhiên) cao nhất. Trong ba tháng tiếp theo, sự phát triển của bào thai có thể được giám sát và chẩn đoán dễ dàng hơn. Sự bắt đầu của ba tháng cuối thường xấp xỉ thời điểm khả năng sống sót của bào thai, với hoặc khơng có sự hỗ trợ y tế, bên ngồi tử cung.

Người phụ nữ mang thai khỏe mạnh: là một người phụ nữ mang thai bất cứ

lúc nào sau khi chẩn đốn đã có thai và trước khi sinh mà lại khơng có một biến chứng sản khoa hoặc vấn đề khác về sức khỏe ảnh hưởng đến thai nhi tại thời điểm mang thai (Lowdermilk và cộng sự, 2000).

Chỉ số BMI (Body Mass Index): là mối quan hệ giữa chiều cao và trọng

lượng được sử dụng như một dấu hiệu để đánh giá béo phì và cho biết trọng lượng tối ưu cho sức khỏe.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)