Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Chuẩn chủ quan Thái độ Ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai Kiểm soát hành vi cảm nhận Tập thể dục tự hiệu quả

Các yếu tố nhân khẩu học

H1+

H2+

H3+

2.5 Tóm tắt chương 2

Chương này giới thiệu cơ sở lý thuyết về ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Mơ hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết về các mối quan hệ trong mô hình được xây dựng. Trong mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc là ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM và 04 biến độc lập gồm: (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Kiểm soát hành vi cảm nhận, (4) Tập thể dục tự hiệu quả. Chương tiếp theo sẽ giới thiệu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng và đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu. Chương 3 này sẽ trình bày chi tiết hơn về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính đã được sử dụng để khám phá, điều chỉnh thang đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đồng thời, tác giả trình bày một số nội dung như thiết kế mẫu, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này.

3.1 Quy trình nghiên cứu

- Loại biến có tương quan

biến – tổng nhỏ - Kiểm tra hệ số Cronbach’s

Alpha

Loại những biến có trọng số EFA nhỏ

Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính (Thảo luận nhóm tập trung)

Nghiên cứu chính thức

Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố EFA

Phân tích hời quy bội Thang đo sơ bộ Mục tiêu nghiên cứu

Điều chỉnh thang đo Thang đo nháp

Phỏng vấn thử (n = 30)

Thang đo hoàn chỉnh

Independent t-test, ANOVA

3.2 Nghiên cứu định tính

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính

Do sự khác nhau về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế, các thang đo đã được thiết lập tại các nước khác ở nghiên cứu trước có thể chưa phù hợp ở Việt Nam, cho nên tác giả xây dựng các thang đo điều chỉnh và bổ sung thông qua một nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung. Thông qua cơ sở lý thuyết ở chương 2, ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM gồm bốn yếu tố với các biến quan sát của các nghiên cứu trước, đây là nền tảng và cơ sở để thực hiện việc nghiên cứu định tính.

Thang đo của các nghiên cứu trước được dùng làm cơ sở tham khảo cho việc thực hiện nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.

Các biến quan sát từ thang đo chuẩn được dịch sang tiếng Việt và điều chỉnh cho phù hợp với trường hợp hệ thống thông tin đang nghiên cứu là tập thể dục trong thai kỳ.

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert năm mức độ, từ 1 đến 5 cho tất cả các biến độc lập và phụ thuộc. Năm mức độ đó là: 1 là “hồn tồn khơng đờng ý”, 2 là “khơng đồng ý”, 3 là “trung lập”, 4 là “đồng ý” và 5 là “hồn tồn đờng ý”. Riêng đối với thang đo Tập thể dục tự hiệu quả, năm mức độ đó là: 1 là “hồn tồn khơng tự tin”, 2 là “không tự tin”, 3 là “trung lập”, 4 là “tự tin” và 5 là “hoàn toàn tự tin”

Người được phỏng vấn là những chuyên gia có kinh nghiệm trong vấn đề chuyên khoa sản, thể dục thể thao và một số bà mẹ đang mang thai. Trong buổi phỏng vấn họ được hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai. Mục đích của việc thảo luận nhóm tập trung nhằm: - Xác định các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM và các biến quan sát đo lường các yếu tố này.

- Khẳng định các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ

lý thuyết các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM được tác giả đề xuất trong mục 2.4.4, trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM và phát triển thang đo các yếu tố này.

Các thành viên tham gia khảo sát thảo luận nhóm tập trung gờm 02 bác sĩ chuyên khoa sản, 01 nữ hộ sinh trực tiếp làm công tác tuyên truyền huấn luyện tại lớp Thể dục tiền sản, 01 huấn luyện viên thể dục thể thao và 06 bà mẹ đang mang thai khỏe mạnh dưới 36 tuần sinh sống tại TP. HCM khảo sát có ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Phương thức thảo luận là dưới sự điều khiển của tác giả, các thành viên bày tỏ quan điểm của mình theo các nội dung của dàn bài thảo luận do tác giả soạn thảo (Xem phụ lục 1). Nghiên cứu được tiến hành như sau: Bước đầu tiên, tác giả thảo luận với các bà mẹ bằng một số câu hỏi mở có tính chất khám phá để thu thập dữ liệu liên quan. Sau đó, dựa vào các thành phần cần đo lường trong mơ hình và tham khảo thang đo của các tác giả trong nước và ở nước ngoài, tác giả giới thiệu các thành phần tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai trong thang đo sơ bộ và các tiêu chí đánh giá các thành phần này để họ thảo luận. Các bà mẹ tham gia đưa ra quan điểm của mình và các bà mẹ khác đưa ra quan điểm phản biện lại ý kiến của các bà mẹ trước đó, cho đến khi khơng cịn quan điểm của ai, các bà mẹ cho biết ý kiến bằng văn bản, tác giả tổng hợp và giữ lại những ý kiến được 2/3 số bà mẹ đề xuất. Cuối cùng, tác giả xin ý kiến đánh giá của các bà mẹ về thành phần tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai.

Dữ liệu hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các bà mẹ tham gia một lần nữa. Q trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà khơng tìm thấy sự thay đổi gì mới.

Kết quả này là cơ sở để tác giả phát triển thang đo nháp và bảng câu hỏi sử dụng cho giai đoạn phỏng vấn thử n = 30 bà mẹ đang mang thai khỏe mạnh dưới 36 tuần nhằm làm cơ sở cho việc hồn chỉnh thành thang đo chính thức sử dụng trong nghiên cứu định lượng.

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính.

* Kết quả thảo luận nhóm tập trung

Các thành viên của nhóm thảo luận đều thống nhất:

Khẳng định các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai của bà mẹ mang thai tại TP. HCM được tác giả đề xuất trong chương 2 (mục 2.4.4) là những yếu tố tác động chính đến ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai tại TP. HCM. Với kết quả này, mơ hình lý thuyết các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai và các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng ở trong chương 2 (mục 2.4.4) được giữ nguyên để kiểm định trong nghiên cứu định lượng.

* Kết quả phát triển thang đo

Như đã trình bày ở các phần trước đây, thang đo trong nghiên cứu này dựa vào lý thuyết và được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Chúng được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bà mẹ mang thai tại TP. HCM và dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung (xem Phụ lục 1 về dàn bài thảo luận nhóm). Ở nghiên cứu này, thang đo sử dụng để khảo sát là thang đo được điều chỉnh sau khi nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung.

Một số ý kiến cho rằng, các phát biểu cần ngắn gọn, phải dễ hiểu đối với bà mẹ mang thai, khơng có từ khó hiểu, sát ý gốc và phù hợp với bối cảnh đang nghiên cứu là tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai.

Đồng thời, các bà mẹ tham gia nghiên cứu định tính đã hiệu chỉnh, bổ sung một số phát biểu cần thiết để đo lường một số thành phần trong mô hình đề xuất như sau:

(1) Thang đo thái độ: ký hiệu là AE. Thang đo này được kế thừa từ thang đo của Dinallo (2011) và Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận, 07 biến quan sát thay đổi cụ thể như sau: thang đo này được đề nghị thiết kế lại theo kiểu phát biểu một chiều (thay vì hai chiều như ở thang đo ban đầu). Cần điều chỉnh biến “Bất lợi – có lợi” thành “có hại – có hiệu quả” cho rõ ràng và dễ hiểu hơn. Kết quả thang đo này được đo bởi 07 biến quan sát, ký hiệu từ AE1 đến AE7 (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Thang đo thái độ Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

AE1 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là hữu ích. AE2 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là có hiệu quả. AE3 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là tốt.

AE4 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là khôn ngoan. AE5 Đối với tôi, việc việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là dễ chịu. AE6 Đối với tôi, việc việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là vui vẻ. AE7 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là thú vị.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(2) Thang đo chuẩn chủ quan: ký hiệu là SN. Thang đo này được kế thừa

từ thang đo của Dinallo (2011); Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này được đề nghị thiết kế lại cụ thể là: cụm từ “Những người quan trọng nhất của tôi” điều chỉnh thành “Những người thân của tôi”; câu phát biểu “Những người thân của tôi tán thành việc tôi tập thể dục thường xuyên” nên đổi thành “Những người thân của tôi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường xuyên” cho rõ nghĩa hơn; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “nghĩ rằng tôi nên”, “muốn tôi cần” và “động viên, khuyến khích tơi phải”. Kết quả thang đo này được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ SN1 đến SN3 (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Thang đo chuẩn chủ quan Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

SN1 Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên tập thể dục thường xuyên

SN2 Những người thân của tôi muốn tôi cần tập thể dục thường xuyên

SN3 Những người thân của tôi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường

xuyên

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(3) Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận: ký hiệu là PBC. Thang đo này

luận nhóm, thang đo này được đề nghị thiết kế lại cụ thể là: thay thế cụm từ “Tôi đã kiểm sốt hồn tồn” thành “tơi đã hồn thành”; câu phát biểu “Nếu tơi muốn, tơi có thể tập thể dục thường xuyên một cách dễ dàng” cần được sửa lại thành “Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên” cho phù hợp với ý nghĩa của thang đo này; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “tơi đã hồn thành”, “dễ dàng” và “có thể dễ dàng”. Kết quả thang đo này được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ PBC1 đến PBC3 (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

PBC1 Tơi đã hồn thành việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần PBC2 Đối với tơi, việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần là dễ dàng. PBC3 Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(4) Thang đo tập thể dục tự hiệu quả: ký hiệu là ESE. Thang đo này được

kế thừa từ thang đo bản rút gọn của Steele (2002); Bland và cộng sự (2013). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này được đề nghị điều chỉnh lại một số câu từ cụ thể là: thay thế cụm từ “thời tiết xấu” thành “thời tiết không thuận lợi”; cụm từ “nặng nề cho tăng cân thai kỳ” cần được sửa lại thành “nặng nề do tăng cân”; cụm từ “đang nhìn chằm chằm vào tôi” thay thành “đang chú ý mình”; và cụm từ “không tán thành bài tập thể dục của tôi” được điều chỉnh là “không tán thành bài tập thể dục của mình” cho dễ hiểu. Kết quả thang đo này được đo bởi 10 biến quan sát, ký hiệu từ ESE1 đến ESE10 (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Thang đo tập thể dục tự hiệu quả Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

ESE1 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi người đang mệt mỏi. ESE2 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang cảm thấy buồn

chán.

ESE3 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy khơng có thời gian.

Câu hỏi các biến quan sát

ESE4 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang kỳ nghỉ

Lễ/Tết/Phép năm.

ESE5 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi thời tiết không thuận

lợi

ESE6 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang trong giai đoạn

ốm nghén

ESE7 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy nặng nề do

tăng cân

ESE8 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy mọi người

đang chú ý mình trong lúc tập thể dục.

ESE9 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy mọi người

không tán thành bài tập thể dục của mình.

ESE10 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi khơng có sự tham khảo

ý kiến, tư vấn từ bác sĩ.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(5) Thang đo ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai:

ký hiệu là EI. Thang đo này được kế thừa từ thang đo bản rút gọn của Dinallo (2011); Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này khơng có sự điều chỉnh. Tuy nhiên, cần in đậm những cụm từ quan trọng: “thường xuyên”, “ít nhất 03 ngày trong 01 tuần” và “đều đặn hơn” và được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ EI1 đến EI3 (Bảng 3.7).

Bảng 3.5: Thang đo ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

EI1

Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyên trong suốt thời kỳ mang thai. Tơi có ý định sẽ tập thể dục ít nhất 03 ngày trong 1 tuần trong thời kỳ mang thai.

EI2 Tơi có ý định sẽ tập thể dục đều đặn hơn trong thời kỳ mang thai.

EI3 Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyên trong suốt thời kỳ mang thai.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

3.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

3.2.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Về giá trị của Cronbach’s alpha, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tập 2, trang 24) cho rằng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng giá trị này từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995)”.

3.2.3.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phân tích nhân tố giúp thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)