Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 87)

CHƯƠNG 4 : Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Do giới hạn về nguồn lực, nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phương pháp

thuận tiện và khảo sát đối tượng là phụ nữ mang thai khỏe mạnh có tuổi thai dưới 36 tuần ở TP. HCM. Vì vậy, để nâng cao tính khái qt của mơ hình thì nghiên cứu tiếp theo nên lấy mẫu ở nhiều tỉnh thành khác trong cả nước mới có thể tăng tính đại diện.

Ở Việt Nam, đây là lĩnh vực khá nhạy cảm vì vậy việc lấy mẫu cũng có khó

khăn khi đối tượng không chịu tham gia khảo sát. Tác giả không phải là chuyên gia trong lĩnh vực y tế, thể thao nên tính phổ qt của đề tài cịn hạn chế.

Vẫn còn nhiều yếu tố khác tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ chưa được đề cập đến như: kiến thức về tập thể dục trong thai kỳ, cảm nhận chủ quan của chính các bà mẹ về việc tập thể dục trong thai kỳ, chỉ số BMI trước và trong thời kỳ mang thai, so sánh giữa đối tượng trước khi mang thai đã có tập thể dục và chưa tập thể dục,...

Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở ý định vì vậy hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ

nghiên cứu sâu hơn để đưa ra được biến phụ thuộc là hành vi tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ.

Đồng thời, tác giả muốn tìm hiểu sâu hơn hành vi tập thể dục trước khi sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Ng T Ngọc Phượng, 2012. Sách Chăm sóc sức khỏe thai phụ. NXB Phụ Nữ

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. TP. Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức

UNICEF, 2010. Chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011

– 2020. Hà Nội 2010.

Nguyễn Trọng Hoài và Đặng Quan Vinh, 2014. Sử dụng năng lượng của người dân theo hướng tiêu dùng xanh: Khung phân tích và bằng chứng thực nghiệm tại

khu vực đô thị Việt Nam. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Tài liệu tiếng Anh

ACOG, Committee on Obstetric Practice, 2002. Committee opinion# 267: Exercise during pregnancy and the postpartum period. Obstet Gynecol 99: 171–173. Ajzen I. and Fishbein M., 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An

introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Ajzen I., & Fishbein M., 1972. Attitudes and normative beliefs as factors influencingbehavioral intention. Journal of Personality and Social Psychology, 21, 1-9.

Ajzen I., & Fishbein M., 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-FIall.

Ajzen I., 1991. Theory of planned behavior: Organization Bihavior and Human Decision Procese. No. 50, pp. 179-211.

American College of Obstetricians and Gynecologists, 1994. Exercise during

pregnancy and the postpartum period. ACOG Technical Bulletin No. 189.

February 1994. Int J Gynaecol Obstet 1994; 45: 65–70.

American College of Sports Medicine, 2000. ACSM’s Guidelines for Exercise

Artal R. & O'Toole M., 2003. Guidelines of the american college of obstetricians and gynecologists for exercise during pregnancy and the postpartum period. Br

J Sports Med 37: 6–12. doi: 10.1136/bjsm.37.1.6

Bandura A., 1977. Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change.

Psychological Review, 84(2): 191-215. doi:10.1037/0033-295x.84.2.191.

Bandura A., 1986. Social foundations of thought and action: A social cognitive theory. Englewood Cliffs, NJ: Prentice.Hall.

Bandura A., et al., 1980. Tests of the generality of self-efficacy theory. Cognitive

Therapy and Research, 4: 39.66.

Barbara R., Louise S. J., 2000. Testing the reliability and validity of the Self- efficacy for exercise scale. Journals A-Z, Nursing Research, 49(3) May/June

2000, 154-159.

Beckman C. R., & Beckman C. A., 1990. Effect of a structured antepartum exercise

program on pregnancy and labor outcomes in primiparas. Journal of

Reproductive Medicine, 35, 704-709.

Bland H.W., et al., 2013. Measuring Exercise Self-Efficacy in Pregnant Women: Psychometric Properties of the Pregnancy-Exercise Self-Efficacy Scale (P- ESES). Journal of Nursing Measurement, Volume 21, Number 3, 2013

Caroline Fleten, et al., 2010. Exercise During Pregnancy, Maternal Pre-pregnancy Body Mass Index, and Birth Weight. Obstetrics & Gynecology Vol. 115, No. 2, Part 1.

Clapp III J.F., 2000. Exercise during pregnancy: A clinical update. Clinics in Sports

Medicine 19, 273-286.

Cramp A., & Bray S., 2009. A prospective examination of exercise and barrier self-

efficacy to engage in leisure-time exercise during pregnancy. Annals of

Behavioral Medicine, 37, 325e334.

Cramp G. A. & Bray R. S., 2009. A Prospective exam of exercise & barrier SE to engage in LTPA during pregnancy. Ann. behav. med. (2009) 37:325–334

DiNallo J. M., 2010. Examining the motherating influence of motherhood status on the determininants of exercise motivation and behavior in pregnancy. ProQuest LLC.789 East Eisenhower Parkway P.O. Box 1346 Ann Arbor, MI 48106 – 1346.

Duff D., 2011. The relationship between behavioral intention, self-efficacy and health behavior: a meta-analysis of meta-analyses. Ph.D. diss., Retrieved

04.01.12 from

http://search.proquest.com/docview/897334297?accountid¼15115.

Fell D. B., et al., 2008. The impact of pregnancy on physical activity level. Maternal

and Child Health Journal, 13(5), 597-603.

Fishbein M., 1980. A theory of reasoned action: Some applications and implications. In H. Howe, & M. M. Page (Ed.), Nebraska Symposium on Motivation (pp. 65- 116). Lincoln, NE: University Press.

Fishbein M., and Ajzen I., 1975. Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Gaston A., et al., 2012. Enhancing self-efficacy and exercise readiness in pregnant women. Psychology of Sport and Exercise 13 (2012) 550-557

Gjestland K., et al., 2013. Do 16. Pregnant women follow exercise guidelines? Prevalence data among 3482 women, and prediction of low-back pain, pelvic girdle pain and depression. Br J Sports Med. 2013;47: 515 – 20 .

Hagger M. S., et al., 2001. The influence of self-efficacy and past behaviour on the physical activity intentions of young people. Journal of Sports Sciences, 2001, 19, 711-725.

Hausenblas H., et al., 2008. A multilevel examination of exercise intention and behavior during pregnancy. Social Science & Medicine, 66, 2555-2561.

Hu F., et al., 2001. Diet, lifestyle, and the risk of type 2 diabetes mellitus in women.

The New England Journal of Medicine, 345(11), 790–797.

Hunskaar S, et al., 2005. Epidemiology of urinary (UI) and faecal (FI) incontinence and pelvic organ prolapse (POP). In: Abrams P, Cardozo L, Khoury S, Wein A,

eds. Incontinence. Vol 1. Basic and evaluation. Plymouth (UK): Health Publication Ltd; 2005. Chapter 5, pp. 255 – 312.

Hyondo Chung, 2012. Examination of Low Socio-economic Status Pregnant

Women’s First Trimester Exercise Intention and Behavior. Korea NEST

Foundation

Josefsson A, B ö K., 2010. Physical activity in the prevention and treatment of disease (FYSS). The Swedish National Institute of Public Health. Pregnancy,

chapter 12.2010. p 176–184. Available at http://fyss.se/wp-

content/uploads/2011/06/12.-Pregnancy.pdf.

Juhl M, et al., 2008. Physical exercise during pregnancy and the risk of preterm birth:

A study within the Danish national birth cohort. Am J Epidemiol. 2008; 167:

859 – 66.

Larsson L. & Lindqvist P.G., 2005. Low-impact exercise during pregnancy – A study of safety. Acta Obstet Gynecol Scand. 2005; 84 : 34 – 8.

Lokey E. A., et al., 1991. Effects of physical exercise on pregnancy outcomes: A meta-analytic review. Medicine & Science in Sports & Exercise, 23, 1234-1239. Manzur Kader & Saira Naim-Shuchana, 2013. Physical activity and exercise during

pregnancy. European Journal of Physiotherapy, 2014; 16: 2–9

McAuley E. & Blissmer B., 2000. Social cognitive determinants and consequences of physical activity. Exercise and Sport Science Review, 21,85-88.

McAuley E., 1992. The role of efficacy cognitions in the prediction of exercise behavior in middle-aged adults. Journal of Behavioral Medicine, 15(1), 65-88. McAuley E., 1993. Self-efficacy and the maintenance of exercise participation in

older adults. Journal of Behavioral Medicine, 16(1), 103-113.

McAuley E., et al., 1993. Long-term maintenance of exercise, self-efficacy, and physiological change in older adults. Journal of Gerontology, 48(4), P218-P224. McAuley E., et al., 2001. Self-efficacy as a determinant and an outcome of exercise.

In G. C. Roberts (Ed.), Advances in motivation in sport and exercise (pp. 235e261). Champaign, IL: Human Kinetics.

McAuley W., 1990. Self-efficacy measures. Unpublished raw data.

Meir J. Stampfer M.J., et al., 2000. Prevention of Coronary Heart Disease in Women through Diet and Lifestyle. Engl J Med Primary 2000; 343:16-22

Ning Y., et al., 2003. Correlates of recreational physical activity in early pregnancy.

J Matern Fetal Neonatal Med 2003; 13: 385–93.

Resnick B. & Spellbring A., 2000. Understanding what motivates older adults to exercise. Journal of Gerontological Nursing, 26,17-21.

Rodgers W. M., et al., 2002. Task and scheduling self-efficacy as predictors of exercise behavior. Psychology and Health, 17, 405e416.

Royal College of Obstetricians and Gynaecologists, 2006. Exercise in pregnancy,

statement no4.

Shephard RJ and Balady GJ., 1999. Exercise as cardiovascular therapy. Circulation. 99:963–72.

Silveira L.C. & Segre C.A., 2012. Physical exercise during pregnancy and its influence in the type of birth. Einstein (Sao Paulo). 2012; 10: 409 – 14.

Steele N.M., 2002. The application of the Transtheoretical model to exercise behavior during pregnancy. UMI Number. 3068972

Supavititpatana B., et al., 2012. Using Theory of Planned Behavior to Predict

Physical Activity Intention among Pregnant Thais. Pacific Rim Int J Nurs Res

2012; 16(3) 192-205.

Szymanski M.L. & Andrew J.S., 2012. Exercise During Pregnancy: Fetal Responses to Current Public Health Guidelines. Obstetrics & Gynecology. March 2012 - Volume 119 - Issue 3 - p 603–610

The American College of Sports Medicine, 1995. Physical activity and public health. A recommendation from the Centers for Disease Control and Prevention and the American College of Sports Medicine. JAMA 1995; 273: 402–7.

U.S. Department of Health and Human Services, 2008. Physical activity guidelines

advisory committee report, 2008. Washington (DC)

US Department of Health and Human Services, 2008. Physical activity guidelines

for Americans. http://www.health.gov/PAGuidelines; 2008 [accessed 10.08.10].

Wolfe L. & Mottola M., 2002. PARmed-X for pregnancy. Ottawa: Canadian

Society for Exercise Physiology: 1–4.

Woodgate J. & Brawley L.R., 2008. Self-efficacy for exercise in cardiac rehabilitation. J Health Psychol. 2008; 13: 366–387

World Health Organization, 2010. Global recommendations on physical activity for

health. Available at

http://whqlibdoc.who.int/publications/2010/9789241599979_eng.pdf

World Health Organization, 2010. Maternal Health: Fact sheet. Available at: http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/maternal_health/

Wu WH, et al., 2004. Pregnancy-related pelvic girdle pain (PPP)! Terminology, clinical presentation, and prevalence. Eur Spine J. 2004; 13: 575 – 89.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)