Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 52)

CHƯƠNG 3 : Phương pháp nghiên cứu

3.2 Nghiên cứu định tính

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính

* Kết quả thảo luận nhóm tập trung

Các thành viên của nhóm thảo luận đều thống nhất:

Khẳng định các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai của bà mẹ mang thai tại TP. HCM được tác giả đề xuất trong chương 2 (mục 2.4.4) là những yếu tố tác động chính đến ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai tại TP. HCM. Với kết quả này, mơ hình lý thuyết các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai và các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng ở trong chương 2 (mục 2.4.4) được giữ nguyên để kiểm định trong nghiên cứu định lượng.

* Kết quả phát triển thang đo

Như đã trình bày ở các phần trước đây, thang đo trong nghiên cứu này dựa vào lý thuyết và được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Chúng được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bà mẹ mang thai tại TP. HCM và dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung (xem Phụ lục 1 về dàn bài thảo luận nhóm). Ở nghiên cứu này, thang đo sử dụng để khảo sát là thang đo được điều chỉnh sau khi nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung.

Một số ý kiến cho rằng, các phát biểu cần ngắn gọn, phải dễ hiểu đối với bà mẹ mang thai, khơng có từ khó hiểu, sát ý gốc và phù hợp với bối cảnh đang nghiên cứu là tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai.

Đồng thời, các bà mẹ tham gia nghiên cứu định tính đã hiệu chỉnh, bổ sung một số phát biểu cần thiết để đo lường một số thành phần trong mô hình đề xuất như sau:

(1) Thang đo thái độ: ký hiệu là AE. Thang đo này được kế thừa từ thang đo của Dinallo (2011) và Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận, 07 biến quan sát thay đổi cụ thể như sau: thang đo này được đề nghị thiết kế lại theo kiểu phát biểu một chiều (thay vì hai chiều như ở thang đo ban đầu). Cần điều chỉnh biến “Bất lợi – có lợi” thành “có hại – có hiệu quả” cho rõ ràng và dễ hiểu hơn. Kết quả thang đo này được đo bởi 07 biến quan sát, ký hiệu từ AE1 đến AE7 (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Thang đo thái độ Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

AE1 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là hữu ích. AE2 Đối với tơi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là có hiệu quả. AE3 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là tốt.

AE4 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là khôn ngoan. AE5 Đối với tôi, việc việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là dễ chịu. AE6 Đối với tôi, việc việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là vui vẻ. AE7 Đối với tôi, việc tập thể dục thường xuyên trong thai kỳ là thú vị.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(2) Thang đo chuẩn chủ quan: ký hiệu là SN. Thang đo này được kế thừa

từ thang đo của Dinallo (2011); Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này được đề nghị thiết kế lại cụ thể là: cụm từ “Những người quan trọng nhất của tôi” điều chỉnh thành “Những người thân của tôi”; câu phát biểu “Những người thân của tôi tán thành việc tôi tập thể dục thường xuyên” nên đổi thành “Những người thân của tơi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường xuyên” cho rõ nghĩa hơn; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “nghĩ rằng tôi nên”, “muốn tơi cần” và “động viên, khuyến khích tơi phải”. Kết quả thang đo này được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ SN1 đến SN3 (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Thang đo chuẩn chủ quan Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

SN1 Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên tập thể dục thường xuyên

SN2 Những người thân của tôi muốn tôi cần tập thể dục thường xuyên

SN3 Những người thân của tơi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường

xuyên

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(3) Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận: ký hiệu là PBC. Thang đo này

luận nhóm, thang đo này được đề nghị thiết kế lại cụ thể là: thay thế cụm từ “Tôi đã kiểm sốt hồn tồn” thành “tơi đã hồn thành”; câu phát biểu “Nếu tơi muốn, tơi có thể tập thể dục thường xuyên một cách dễ dàng” cần được sửa lại thành “Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên” cho phù hợp với ý nghĩa của thang đo này; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “tơi đã hồn thành”, “dễ dàng” và “có thể dễ dàng”. Kết quả thang đo này được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ PBC1 đến PBC3 (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

PBC1 Tôi đã hồn thành việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần PBC2 Đối với tôi, việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần là dễ dàng. PBC3 Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(4) Thang đo tập thể dục tự hiệu quả: ký hiệu là ESE. Thang đo này được

kế thừa từ thang đo bản rút gọn của Steele (2002); Bland và cộng sự (2013). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này được đề nghị điều chỉnh lại một số câu từ cụ thể là: thay thế cụm từ “thời tiết xấu” thành “thời tiết không thuận lợi”; cụm từ “nặng nề cho tăng cân thai kỳ” cần được sửa lại thành “nặng nề do tăng cân”; cụm từ “đang nhìn chằm chằm vào tôi” thay thành “đang chú ý mình”; và cụm từ “không tán thành bài tập thể dục của tôi” được điều chỉnh là “không tán thành bài tập thể dục của mình” cho dễ hiểu. Kết quả thang đo này được đo bởi 10 biến quan sát, ký hiệu từ ESE1 đến ESE10 (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Thang đo tập thể dục tự hiệu quả Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

ESE1 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi người đang mệt mỏi. ESE2 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang cảm thấy b̀n

chán.

ESE3 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy khơng có thời gian.

Câu hỏi các biến quan sát

ESE4 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang kỳ nghỉ

Lễ/Tết/Phép năm.

ESE5 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi thời tiết không thuận

lợi

ESE6 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang trong giai đoạn

ốm nghén

ESE7 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy nặng nề do

tăng cân

ESE8 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy mọi người

đang chú ý mình trong lúc tập thể dục.

ESE9 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy mọi người

không tán thành bài tập thể dục của mình.

ESE10 Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi khơng có sự tham khảo

ý kiến, tư vấn từ bác sĩ.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

(5) Thang đo ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai:

ký hiệu là EI. Thang đo này được kế thừa từ thang đo bản rút gọn của Dinallo (2011); Hyondo Chung (2012). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này khơng có sự điều chỉnh. Tuy nhiên, cần in đậm những cụm từ quan trọng: “thường xuyên”, “ít nhất 03 ngày trong 01 tuần” và “đều đặn hơn” và được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ EI1 đến EI3 (Bảng 3.7).

Bảng 3.5: Thang đo ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Câu hỏi các biến quan sát Câu hỏi các biến quan sát

EI1

Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyên trong suốt thời kỳ mang thai. Tơi có ý định sẽ tập thể dục ít nhất 03 ngày trong 1 tuần trong thời kỳ mang thai.

EI2 Tơi có ý định sẽ tập thể dục đều đặn hơn trong thời kỳ mang thai.

EI3 Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyên trong suốt thời kỳ mang thai.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)