CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.3. Các lý thuyết hành vi, động cơ tiêu dùng và các mơ hình nghiên cứu quyết
2.3.5. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM):
Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance Model), được mô phỏng dựa vào Lý thuyết hành động hợp lý TRA của Fishbein và Ajzen (1975), và được thiết kế chủ yếu cho việc chấp nhận mơ hình cơng nghệ thơng tin của người dùng (Davis và cộng sự, 1989). TAM là một trong những mơ hình có ảnh hưởng nhất và được sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu về các yếu tố quyết định chấp nhận hệ thống thơng tin, cơng nghệ thơng tin, trong đó có các nghiên cứu về quyết định sử dụng IB. Nhiều nghiên cứu trước đây đã mô phỏng và mở rộng mơ hình này, đã được chứng minh thực nghiệm có giá trị cao.
TAM giả định rằng, ý định hành vi của một cá nhân chấp nhận một hệ thống được xác định bởi hai yếu tố, đó là nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng. Giữa hai yếu tố này, nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp trên cả nhận thức sự hữu ích và sử dụng công nghệ (Davis, 1989). TAM thừa nhận rằng hai yếu tố này là nền tảng quyết định sự chấp nhận của người dùng đối với hệ thống, nó phổ biến trong việc thiết lập sử dụng cơng nghệ và có thể được áp dụng rộng rãi để giải quyết vấn đề về chấp nhận công nghệ của người dùng (Taylor và Todd, 1995). Như vậy, theo TAM, khách hàng sẽ quyết định sử dụng IB nếu họ nhận thấy dịch vụ này thật sự mang lại nhiều tiện ích cho họ, và tương tự đối với tính dễ sử dụng của IB, càng dễ sử dụng càng dễ dàng được khách hàng lựa chọn và chấp nhận.
Ý định
hành vi Hành vi thực sự Niềm tin và
sự đánh giá
Niềm tin theo chuẩn mực và động
cơ thúc đẩy
Thái độ
Tiêu chuẩn chủ quan
Niềm tin kiểm soát và nhận thức dễ sử
dụng
Nhận thức hành vị kiểm sốt
18
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)
(Nguồn: Davis, 1985)